cấu tạo cụm động từ như thế nào
Vị ngữ câu: “Tre là cánh tay của người nông dân” có cấu tạo như thế nào?
A. là + một cụm danh từ
B. là + một cụm động từ
C. là + một cụm tính từ
D. là + một kết cấu chủ vị
Vị ngữ câu: “Tre là cánh tay của người nông dân” có cấu tạo:
A. là + một cụm danh từ
Vị ngữ câu: “Tre là cánh tay của người nông dân” có cấu tạo như sau :
A. là + một cụm danh từ
Các bạn giúp mik với
Động từ-cụm động từ
1.thế nào là động từ 3.phân loại động từ 5.thế nào là cụm động từ
2.khả năng kết hợp của động từ 4.vai trò ngữ pháp của động từ 6.cấu tạo của cụm động từ
1. động từ là từ dùng để biểu thị hoạt động ( VD : chạy, di ,..... ) ; trạng thái ( VD : tồn tại , ngô i,...... )
2. động từ là nghung từ dùng để chỉ hành động , trạng thái của sự vật , thường làm vị ngữ trong câu
3 . động từ gồm : nội động từ , ngoại động từ ; động từ tình thái ; động từ chỉ hoạt động trạng thái
4 . thường làm vị ngữ trong câu
5 . cụm động từ là loại tổ hợp từ do động từ và một số từ ngữ phụ thuộc vào nó tạo thành
6 . do động từ và một số từ ngữ phụ thuộc nó tạo thành
- Phần in đậm nằm đầu câu
- Nó có cấu tạo là cụm động từ
- Có thể chuyển phần in đậm: bà già kia thấy thị hỏi, bật cười
Nhận xét: sau khi chuyển câu có hai vị ngữ, vị ngữ có cấu tạo là các cụm động từ, cùng biểu hiện hoạt động của một chủ thể. Nhưng viết theo kiểu câu có một cụm động từ trước, nối tiếp sẽ rõ ràng hơn.
Thế nào là cụm danh từ? Đặt một câu có cụm danh từ và phân tích cấu tạo của cụm danh từ đó?
(2đ)
- Nêu đúng khái niệm cụm danh từ và biết đặt câu, phân tích được cấu tạo câu.
thế nào là cụm danh từ ? Vẽ sơ đồ cấu tạo cụm danh từ. Cho ví dụ
Khái niệm cụm danh từ
Cụm danh từ là một nhóm các danh từ đi chung với nhau để làm thành một danh từ chung. Cụm danh từ có thể bao gồm từ hai đến vài danh từ. Khi mỗi danh từ đứng riêng thì mang một ý nghĩa đặc trưng nhưng khi chúng được kết hợp với nhau sẽ mang một ý nghĩa khác tuy nhiên ý nghĩa đặc trưng kia vẫn tồn tại ở một khía cạnh đủ để làm nên ý nghĩa cho một danh từ mới.
Ví dụ: mười người thợ, thảo cầm viên...
vẽ nó ko lên hình đâu bn nhé
Khái niệm cụm danh từ
Cụm danh từ là một nhóm các danh từ đi chung với nhau để làm thành một danh từ chung. Cụm danh từ có thể bao gồm từ hai đến vài danh từ. Khi mỗi danh từ đứng riêng thì mang một ý nghĩa đặc trưng nhưng khi chúng được kết hợp với nhau sẽ mang một ý nghĩa khác tuy nhiên ý nghĩa đặc trưng kia vẫn tồn tại ở một khía cạnh đủ để làm nên ý nghĩa cho một danh từ mới.
Ví dụ: mười người thợ, thảo cầm viên...
Câu 16: Mã Lương ngồi bên một lò lửa rực hồng đang ăn bánh nướng. Cho biết cấu tạo của cụm từ in đậm.
A. Cụm động từ
B. Cụm tính từ
C. Cụm danh từ
Câu 17: Xét về cấu tạo, từ “lò lửa”, “xét xử” thuộc kiểu từ nào?
A. Từ đơn B. Từ ghép C. Từ láy
Câu 18: Mã Lương nhìn cây bút bằng vàng sáng lấp lánh.
Xét về cấu tạo, từ “lấp lánh” thuộc kiểu từ nào?
A. Từ đơn B. Từ ghép C. Từ láy
Câu 19: Xác định biện pháp tu từ được sử dụng trong câu văn sau: Mã Lương ra roi thúc ngựa, ngựa tung vó phóng như bay.
A. Điệp ngữ
B. Nhân hóa
C. So sánh
D. Ẩn dụ
Cấu tạo và hoạt động của rơ le điện từ như thế nào?
Rơle điện từ là một thiết bị tự động đóng, ngắt mạch điện, bảo vệ và điều khiển sự làm việc của mạch điện.
Rơ le điện từ
Bộ phận chủ yếu của rơle điện từ gồm một nam châm điện và một thanh sắt non.
Nguyên tắc hoạt động:
Khi đóng khóa K, có dòng điện đi qua cuộn dây, do đó cuộn dây trở thành một nam châm điện. Cuộn dây hút thanh sắt làm đóng mạch điện 2, động cơ M ở mạch điện 2 hoạt động.
a) Trình bày khái niệm danh từ , động từ , tính từ , cụm danh từ , cụm động từ , cụm tính từ
b) Nêu đặc điểm của các từ , cụm từ trên.
c) Nêu phân loại của chúng
d) Nêu mô hình cấu tạo và đặc điểm mô hình cấu tạo của cụm danh từ , cụm động từ , cụm tính từ
Động từ
Bài chi tiết: động từĐộng từ là những từ dùng để chỉ hành động, trạng thái của sự vật
Ví dụ: ăn, đi, ngủ, bơi,...
Động từ tình thái
Là những động từ đòi hỏi động từ khác đi kèm phía sau.
Ví dụ: đành, bị, được, dám, toan, định,có,...
Động từ chỉ hoạt động, trạng thái
Là những động từ không đòi hỏi động từ khác đi kèm.
Ví dụ: ăn, làm, chạy, nhảy, múa. ca, hát
Danh từ
Bài chi tiết: danh từLà những từ chỉ người, vật, hiện tượng, khái niệm,...
Ví dụ: con trâu, mưa, mây, giáo viên, kỹ sư, con, thúng...
Danh từ chỉ sự vật
Danh từ chỉ sự vật nêu tên từng loại hoặc từng cá thể người, vật, hiện tượng, khái niệm,...
Ví dụ: giáo viên, cây bút, cuộc biểu tình,...
Danh từ chung
Danh từ chung là tên gọi của một loại sự vật.
Ví dụ: thành phố, học sinh, cá,tôm,mực,thôn,xóm, làng,xe,thầy cô,...
Danh từ riêng
Danh từ riêng là tên riêng của từng người, từng vật, từng địa phương,...
Ví dụ: Hà Nội, Phong, Lan,Đà Nẵng,...
Danh từ chỉ đơn vị
Danh từ chỉ đơn vị nêu tên đơn vị dùng để tính đếm, đo lường sự vật.
Ví dụ: nắm, mét, mớ, lít, bầy, gam,... Danh từ chỉ đơn vị chính xác:dùng các chỉ số do các nhà khoa học phát minh để thể hiện sự vật Ví dụ: mét, lít, gam, giây,...
Danh từ chỉ đơn vị ước chừng:
là thể hiện một số lượng không đếm được có tính tương đối
Ví dụ: nắm, mớ, bầy, đàn,thúng...
Tính từ
Bài chi tiết: tính từTính từ là những từ chỉ đặc điểm, tính chất của sự vật, hoạt động, trạng thái.
Ví dụ: xinh, vàng, thơm, to, giỏi,...
Tính từ chỉ đặc điểm tuyệt đối
Là những tính từ không thể kết hợp với từ chỉ mức độ.
Ví dụ: vàng hoe, vàng lịm, xanh nhạt,...
Tính từ chỉ đặc điểm tương đối
Là những tính từ có thể kết hợp với từ chỉ mức độ.
Ví dụ: tốt, xấu, ác,...
a) Hãy tìm chủ ngữ.
b) Cho biết các chủ ngữ đó có cấu tạo như thế nào.
2. Tìm cụm chủ – vị (C – V) làm thành phần câu hoặc thành phần của cụm từ trong đoạn trích sau và cho biết chúng là thành phần gì.
Hôm nào, cũng vào chặp này, anh mới về. Anh đi, rất đúng giờ. Thật ra anh chả làm sở nào hết. Buổi sáng, anh cắp một tờ báo hay một cuốn truyện cũ đi. Anh đã đọc thuộc làu cả những quảng cáo ở báo hay nhớ hết từng đoạn văn trong cuốn truyện mang đi. Người ta bảo anh thất nghiệp. Có người lại bay bướm hơn báo anh làm sở lục lộ.
(Nam Cao)
3. Cho các câu sau đây :
– Vừa dứt câu, roi gân bò quất vào mặt tôi, khiến tôi tối tăm cả mặt mũi.
(Nguyễn Công Hoan, Thằng ăn cướp)
– Tôi đã quát mấy chị Cào Cào ngụ ngoài đầu bờ, khiến mỗi lần thấy tôi đi qua, các chị phải núp khuôn mặt trái xoan dưới nhánh cỏ, chỉ dám đưa mắt lên nhìn trộm.
(Tô Hoài, Dế Mèn phiêu lưu kí)
a) Hãy tìm chủ ngữ.
b) Cho biết các chủ ngữ đó có cấu tạo như thế nào.
2. Có người // lại bay bướm hơn bảo anh / làm sở lục lộ. => cụm C-V: anh / làm sở lục lộ, bổ sung ý nghĩa cho động từ.
3.
– Vừa dứt câu, roi gân bò // quất vào mặt tôi, khiến tôi tối tăm cả mặt mũi.
=> CN là cụm danh từ
– Tôi // đã quát mấy chị Cào Cào ngụ ngoài đầu bờ, khiến mỗi lần thấy tôi đi qua, các chị/ phải núp khuôn mặt trái xoan dưới nhánh cỏ, chỉ dám đưa mắt lên nhìn trộm.
=> CN của câu: đại từ xưng hô