Những câu hỏi liên quan
hfjghDhjdbgdgbzhdj
Xem chi tiết
Nguyễn Hưng Phát
15 tháng 2 2016 lúc 16:16

Ta có:x chia hết cho x-1

=>x-1+1 chia hết cho x-1

Mà x-1 chia hết cho x-1

=>1 chia hết cho x-1

=>x-1\(\in\)Ư(1)={-1,1}

=>x\(\in\){0,2}

Vì x lớn nhất nên x=2

Rinne Tsujikubo
15 tháng 2 2016 lúc 16:17

ta co x=x-1+1 ,vi x-1 cha het cho x-1 va x-1+1 chia het cho x-1 nen 1 chia het cho x-1 =>x-1=1, x=2

Nguyễn Bùi Đại Hiệp
15 tháng 2 2016 lúc 16:18

x=2

duyệt đi

Ngô Ngọc Hải
Xem chi tiết
Minh Hiền
24 tháng 2 2016 lúc 10:24

x chia hết cho x - 1 

=> x - 1 + 1 chia hết cho x - 1

Mà x - 1 chia hết cho x - 1

=> 1 chia hết cho x - 1

=> x - 1 thuộc {-1; 1}

=> x thuộc {0; 2}

Vậy x lớn nhất là 2.

Trương Quang Hải
24 tháng 2 2016 lúc 10:29

Ta có x chia hết cho x - 1

=> x - 1 + 1 chia hết cho x - 1

=> 1 chia hết cho x - 1 ( Vì x -1 chia hết cho x -1 )

=> x - 1 \(\in\){ 1 ; - 1 }

=> x \(\in\){ 2 ; 0 }

=> x = 2 ( Vì x lớn nhất )

nguyenngocnhu
Xem chi tiết
Hoàng Phúc
11 tháng 2 2016 lúc 16:40

x chia hết cho x-1

<=>x-1+1 chia hết cho x-1

mà x-1 chia hết cho x-1

=>1 chia hết cho x-1

=>x-1 E Ư(1)={-1;1}

+)x-1=-1=>x=0

+)x-1=1=>x=2

mà x lớn nhất nên x=2

Đinh Đức Hùng
11 tháng 2 2016 lúc 16:44

x ⋮ ( x - 1 ) <=> ( x - 1 ) + 1 ⋮ x - 1

Vì x - 1 ⋮ x - 1 , để ( x - 1 ) + 1 ⋮ x - 1 thì 1 ⋮ x - 1 => x - 1 ∈ Ư ( 1 ) = { + 1 }

Ta có : x - 1 = 1 => x = 2 ( nhận ) 

           x - 1 = -1 => x = 0 (nhận )

Vì x lớn nhất nên x = 2

Deucalion
11 tháng 2 2016 lúc 16:48

x chia hết cho x-1

<=>x-1+1 chia hết cho x-1

mà x-1 chia hết cho x-1

=>1 chia hết cho x-1

=>x-1 E Ư(1)={-1;1}

+)x-1=-1=>x=0

+)x-1=1=>x=2

mà x lớn nhất nên x=2

Ngô Ngọc Hải
Xem chi tiết
Trương Tuấn Kiệt
25 tháng 2 2016 lúc 8:09

(2x+3) chia hết cho (x-1)

 2x+3=2(x-1) + 5

=> 5 chia hết cho x-1 hay x-1\(\in\)Ư(5)={-1;1;-5;5}

x\(\in\){0;2;-4;6}

chọn x=-4 thỏa mãn đề bài

hfjghDhjdbgdgbzhdj
Xem chi tiết
Nguyễn Hưng Phát
15 tháng 2 2016 lúc 16:02

2x+3 chia hết cho x-1

=>2x-2+5 chia hết cho x-1

=>2(x-1)+5 chia hết cho x-1

Mà 2(x-1) chia hết cho x-1

=>5 chia hết cho x-1

=>x-1\(\in\)Ư(5)={-5,-1,1,5}

=>x\(\in\){-4,0,2,6}

Nguyen Trung Minh
Xem chi tiết
Đinh Đức Hùng
10 tháng 2 2017 lúc 15:56

n + 1 chia hết cho n

Vì n chia hết cho n

 Để n + 1 chia hết cho n <=> 1 chia hết cho n

Hay n thuộc ước của 1 => Ư(1) = { - 1; 1 }

Mà n lớn nhất => n = 1

Vậy n = 1

linh phuong trinh
12 tháng 2 2017 lúc 8:27

n= rồi

nguyenngocnhu
Xem chi tiết
Hậu Duệ Mặt Trời
4 tháng 2 2016 lúc 7:32

hên xui nhé x=0

Nguyễn Hưng Phát
4 tháng 2 2016 lúc 7:45

Ta có:2x+3 chia hết cho x-1

=>2x-2+5 chia hết cho x-1

=>2(x-1)+5 chia hết cho x-1

Mà 2(x-1) chia hết cho x-1

=>5 chia hết cho x-1

=>x-1\(\in\)Ư(5)={-5,-1,1,5}

=>x\(\in\){-4,0,2,6}

Vì x nhỏ nhất nên x=-4

Mai Thị Loan
Xem chi tiết
Hung nguyen
20 tháng 1 2017 lúc 21:45

Ta có: \(\frac{x+3}{x-2}=1+\frac{5}{x-2}\)

Để x + 3\(⋮\)x - 2 thì x - 2 phải là ước nguyên của 5

\(\Rightarrow\)(x - 2) = (- 5; - 1; 1; 5)

\(\Rightarrow\)x = (- 3; 1; 3; 7)

Vậy giá trị x nhỏ nhất cần tìm là x = - 3

Mai Thị Loan
24 tháng 1 2017 lúc 12:31

eoeo

Nghiêm Thị Nhân Đức
27 tháng 1 2017 lúc 23:12

theo đề ra ta có:(x+3) chia hết cho x-2

mà x-2 chia hết cho x-2

Suy ra:(x+3)-(x-2) chia hết cho x-2

==>x+3-x+2 chia hết cho x-2

==>5 chia hết cho x-2

==>x-2 thuộc Ư(5) thuộc {1;5}

Nếu x-2=1 suy ra x = 3

nếu x-2=5 suy ra x=7

Ngo Van Phuoc
Xem chi tiết
Phan Ngọc Tú Anh
19 tháng 2 2017 lúc 16:26

lp 4 đây hả nhok?