Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Thu Hằng
Xem chi tiết
Phạm Trung Thành
16 tháng 1 2016 lúc 15:03

cân tại đâu z bạn 

 

Nguyễn Thị Thu Hằng
16 tháng 1 2016 lúc 15:29

Cân tại A. Xl mk viết thiếu

 

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Phương Trâm
31 tháng 5 2017 lúc 20:43

Hình vẽ:

A B C D

Giải:

Ta có: \(AB=\dfrac{BD}{2}\) ( \(A\) là trung điểm của \(BD\) )

\(AB=AC\) ( Vì tam giác \(ABC\) cân tại \(A\) )

\(\Rightarrow AC=\dfrac{BD}{2}\)

\(AC\) là đường trung tuyến của tam giác \(CBD\) ( \(A\) là trung điểm của\(BD \) ).

\(\Rightarrow\Delta CBD\) vuông tại \(C.\)

\(\Rightarrow\widehat{BCD}=90^o\)

Nguyễn Anh Tuấn
5 tháng 2 2018 lúc 19:56

Vì AC = AD

\(\Rightarrow\Delta ACD\) cân ại A

\(\Rightarrow\widehat{ACD}=\widehat{ADC}\) (1)

\(\Delta ABC\) cân tại A

\(\Rightarrow\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\) (2)

\(\Delta BDC\) có :

\(\widehat{ABC}+\widehat{ACB}+\widehat{DCA}+\widehat{CDA}=180^0\)

Từ (1) và (2)

\(\Rightarrow\widehat{ABC}+\widehat{ADC}=\widehat{ACB}+\widehat{DCA}\)

\(\Rightarrow\left(\widehat{ACB}+\widehat{DCA}\right)\times2=180^0\)

\(\Rightarrow\widehat{ACB}+\widehat{DCA}=180^0\times\dfrac{1}{2}=90^0\)

\(\Rightarrow\widehat{BCD}=90^0\)

ngoamngoamngoam

Thanh Nguyen
Xem chi tiết
Thành Võ Tú
14 tháng 1 2016 lúc 0:50

Ta có AB=AD nên CA là đường trung tuyến:
Suy ra tam giác BCD vuông tại C Suy ra góc BCD=90 độ

 

palace darkness
14 tháng 1 2016 lúc 4:33

A B C D Ta có AB=AD nên CA là đường trung tuyến =>tam giác BCD vuông tại C => góc BCD =90 độ

Đàm Hương Giang
Xem chi tiết
Đàm Hương Giang
18 tháng 1 2016 lúc 15:50

GIẢI HỘ MÌNH VỚI NHÉ

 

Vũ Quý Đạt
18 tháng 1 2016 lúc 15:56

góc đó =180 độ trừ đi BAC

Nguyễn Thị Tuyết Chinh
Xem chi tiết
Phan Minh Sang
Xem chi tiết
Đoàn Quỳnh Hương
Xem chi tiết
dang thi anh thu
10 tháng 1 2015 lúc 15:23

bai nay bang 90 do

 

Phạm Thị Thu Trang
19 tháng 1 2017 lúc 20:12

góc ABC bằng 90 độ

Tran thi thu
Xem chi tiết
Hồ Thu Giang
26 tháng 12 2016 lúc 23:02

A B C D

Có tam giác ABC cân tại A (gt)

=> AB = AC

Có A là trung điểm BD (gt)

=> AB = AD

=> AC = AD (= AB)

=> AC = \(\frac{1}{2}\)BD (= AB = AD)

Có A là trung điểm BD (gt)

=> CA là trung tuyến tam giác BDC

Mà  CA = \(\frac{1}{2}\)BD (cmt)

=> tam giác BDC vuông tại C (đảo định lí trung tuyến ứng với cạnh huyền trong tam giác vuông)

=> góc BCD = 90o

Trà My
27 tháng 12 2016 lúc 11:45

Hình Giang vẽ rồi, tớ làm cách khác =)))

Tam giác ABC cân tại A \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}AB=AC\\\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\left(1\right)\end{cases}}\)

A là trung điểm của BD => AB=AD mà AB=AC => AD=AC

=> Tam giác CAD cân tại A => \(\widehat{ADC}=\widehat{ACD}\)(2)

Từ (1) và (2) => \(\widehat{ABC}+\widehat{ADC}=\widehat{ACB}+\widehat{ACD}=\widehat{BCD}\)

Tam giác BDC có: \(\widehat{ABC}+\widehat{ADC}+\widehat{BCD}=180^o\)(tổng 3 góc trong tam giác) =>\(\widehat{BCD}=\frac{180^o}{2}=90^o\)

what là cái gì
12 tháng 1 2017 lúc 19:48
 Hồ Thu Giang ơi bn bị ngáo à tam giác cân cơ mà
Jiyoen Phạm
Xem chi tiết
Phương An
23 tháng 12 2016 lúc 9:20

AB = AC (tam giác ABC cân tại A)

mà AB = \(\frac{1}{2}\) BD (A là trung điểm của BD)

=> AC = \(\frac{1}{2}\) BD

mà AC là đường trung tuyến của tam giác CDB (A là trung điểm của BD)

=> Tam giác CDB vuông tại C

=> BCD = 900