Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hồ Thị Phương Trinh
Xem chi tiết
Hà Phương Konan
Xem chi tiết
Pham Tien Dat
Xem chi tiết
Đinh Đức Hùng
27 tháng 2 2017 lúc 20:32

\(A=\frac{n+1}{n-3}=\frac{\left(n-3\right)+4}{n-3}\)

Vì \(n-3⋮n-3\) . Để \(\frac{\left(n-3\right)+4}{n-3}\) là phân số tối giản <=> 4 không chia hết cho n - 3

\(\Rightarrow n-3\ne4k\) ( k thuộc N) \(\Rightarrow n\ne4k+3\)

Vậy với \(n\ne4k+3\) ( k thuộc N) thì \(A=\frac{n+1}{n-3}\) là phân số tối giản 

Ngọc Mai
15 tháng 4 2017 lúc 20:23

\(A=\frac{n+1}{n-3}=\frac{\left(n-3\right)+4}{n-3}\)

Vì n - 3 \(⋮\)n - 3 nên \(\frac{\left(n-3\right)+4}{n-3}\)là phân số tối giản. Suy ra 4 không chia hết cho n -3

\(=>n-3\ne4k\left(k\in N\right)=>4k+3\)

Vậy \(n\ne4k+3\left(k\in N\right)=>A=\frac{n+1}{n-3}\)là phân số tối giản

Ủng hộ ! 

Lâm Thùy Ngân
6 tháng 2 2018 lúc 19:29

A là phân số tối giản <=> ƯCLN( n+1;n-3)=1

<=>ƯCLN((n+1)-(n-3); n-3)= 1

<=> ƯCLN(4;n-3)=1

 =>  A là phân số tối giản <=> n-3 là số lẻ

Cũng có nghĩa n là số chẵn

Vậy A là phân số tối giản khi n thuộc Z, n khác 3 và n chia hết cho 2.

Nguyễn Kha
Xem chi tiết
Liêu Phong
Xem chi tiết
Nguyễn Hưng Phát
31 tháng 1 2016 lúc 19:28

1,Gọi UCLN(n+1,n+2)=d

Ta có:n+1 chia hết cho d

         n+2 chia hết cho d

=>(n+2)-(n+1) chia hết cho d

=>1 chia hết cho d

=>d=1

Vậy \(\frac{n+1}{n+2}\)tối giản

Vũ lệ Quyên
Xem chi tiết
van anh ta
5 tháng 2 2016 lúc 8:33

{-1;2;4;7} , ủng hộ mk nha

Vũ lệ Quyên
5 tháng 2 2016 lúc 8:34

van anh ta trình bày ra bn ơi

Hoàng Phúc
5 tháng 2 2016 lúc 8:35

để \(A=\frac{n+1}{n-3}\) tối giản thì ƯCLN(n+1;n-3)=1

=>ƯCLN(n-3;4)=1

=>n-3 ko chia hết cho 2 hay n là số chẵn
 

Cao Hào
Xem chi tiết
Lê Hiền Lan Thuyên
Xem chi tiết
Nguyễn Huyền Anh
28 tháng 2 2017 lúc 22:27

\(\frac{n+1}{n-3}=4+\frac{n+4}{n-3}=>để\frac{n+1}{n-3}\)tối giản thì n-3 thuộc Ư(4) => Ư(4) = -4;-2;-1;1;2;4

n-3 = -4 => n = -1

n-3 = -2 => n = 1

n-3 = -1 => n =2

n-3 = 1 => n = 4

n-3 = 2 => n= 5

n-3 = 4 => n = 7 

Lê Nhật Minh
Xem chi tiết