Những câu hỏi liên quan
Name
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Khoa
25 tháng 11 2021 lúc 20:21

https://hoc247.net/hoi-dap/dia-ly-7/trinh-bay-dac-diem-tu-nhien-cua-moi-truong-nhiet-doi-gio-mua-faq161357.html

 

Nguyễn Anh Khoa
25 tháng 11 2021 lúc 20:21

Copy link vào xem nhé bạn

Trần Phương Mai
Xem chi tiết
Huỳnh Thị Thanh Trúc
Xem chi tiết
Lê Minh Hiếu
7 tháng 1 2021 lúc 13:43

* Môi trường đới lạnh

- Vị trí : nằm khoảng từ hai vòng cực đến hai cực

- Đặc điểm : khí hậu vô cùng khắc nghiệt; nhiệt độ và lượng mưa rất thấp, chủ yếu dưới dạng tuyết rơi. Mùa đông rất dài, nhiệt độ dưới -10oC. Mùa hạ kéo dài 2-3 tháng, nhiệt độ không quá 10oC. Đất đóng băng quanh năm. => Do vị trí địa lí nằm ở cực, góc nhập xạ thấp, thời gian được chiếu sáng thấp, có 6 tháng không nhận được ánh sáng mặt trời nên nhiệt lượng nhận được thấp, và vì không khí quá lạnh, không thể có mưa và mưa dưới dạng tuyết rơi.

* Môi trường hoang mạc :

- Vị trí : nằm dọc hai bên chí tuyến Bắc, Nam và nằm sâu trong nội địa hoặc nơi có dòng biển lạnh đi qua

- Đặc điểm : khí hậu rất khô hạn, khắc nghiệt. Lượng mưa trong năm rất thấp nhưng lượng mưa bốc hơi nước rất lớn. Sự chênh lệch nhiệt độ giữa ngày và đêm cũng rất lớn. => Nằm ở 2 đường chí tuyến là 2 đai áp cao, lượng mưa nhận được thấp, hầu như không có mưa. Diện tích lục địa lớn, gió biển không vào sâu được đất liền nên tạo ra được các hoang mạc lớn như sahara. Mặt khác diện tích đất liền lớn, đặc điểm của đất là hấp thụ nhiệt nhanh, tản nhiệt cũng nhanh nên tạo ra biên độ nhiệt lớn giữa ngày và đêm.

~♥♥Nhok_#Đanh_# Đá♥♥~
Xem chi tiết
Nguyễn Dương
5 tháng 12 2019 lúc 17:12

1. Môi tường Đới ôn hòa.

- Vị trí địa lí: Nằm giữa đới nóng và đới lạnh, khoảng từ Chí tuyến Bắc đến vòng cực ở hai bán cầu. Phần lớn nằm ở bán cầu Bắc, chỉ có một phần nhỏ ở bán cầu Nam.

- Những đặc điểm chung:

+ Phần lớn diện tích đất nổi nằm ở nửa cầu Bắc.

+ Khí hậu mang tính chất trung gian giữa đới nóng và đới lạnh. Thời tiết thay đổi thất thường do các đợt khí nóng ở chí tuyến và các đợt khí lạnh ở vùng cực tràn tới.

+ Gió Tây ôn đới và các khối khí từ đại dương mang theo không khí ấm và ẩm vào đất liền làm thời tiết luôn biến động, rất khó dự báo.

+ Thiên nhiên thay đổi rõ rệt theo thời gian với bốn mùa: xuân, hạ, thu, đông và theo không gian từ bắc xuống nam và từ tây sang đông.

* Các kiểu môi trường đới ôn hòa.

- Môi trường ôn đới hải dương.

- Môi trường ôn đới lục địa.

- Môi trường Địa Trung Hải.

- Môi trường cận nhiệt đới gió mùa, cận nhiệt đới ẩm.

- Môi trường hoang mạc ôn đới.

2. Môi trường Đới nóng.

* Môi trường xích đạo ẩm.

- Khí hậu nóng, ẩm quanh năm.

- Lượng mưa trung bình năm từ 1500 mm đến 2500 mm, mưa quanh năm.

- Độ ẩm cũng rất cao, trung bình trên 80%.

* Môi trường nhiệt đới.

- Khí hậu nóng.

- Nhiệt độ trung bình năm trên 20oC.

- Lượng mưa trung bình năm từ 500 mm đến 1500 mm, chủ yếu tập trung vào mùa mưa.

* Môi trường nhiệt đới gió mùa.

- Nhiệt độ lượng mưa thay đổi theo mùa và thời tiết diễn biến thất thường.

- Nhiệt độ trung bình năm trên 20oC.

- Biên độ nhiệt trung bình năm khoảng 8oC.

- Lượng mưa trung bình năm trên 1000 mm.

* Môi trường hoang mạc.

- Khí hậu khắc nghiệt và khô hạn.

- Sự chênh lệch nhiệt độ giữa ngày và đêm rất lớn.

- Lượng mưa trong năm rất thấp.

#Riin

Khách vãng lai đã xóa
Đinh Phương Thảo
Xem chi tiết
hoang nang
Xem chi tiết
Thuy Bui
12 tháng 12 2021 lúc 21:21

2, 

ở vùng núi, khí hậu và thực vật thay đổi theo độ cao. Càng lên cao không khí càng loãng dần, cứ lên cao l00 m nhiệt độ không khí lại giảm 0,6°C. Từ trên độ cao khoảng 3000m ở đới ôn hoà và khoảng 5500 m ở đới nóng là nơi có băng tuyết phủ vĩnh viễn.
Sự thay đổi nhiệt độ, độ ẩm không khí từ chân núi lên đỉnh núi đã tạo nên sự phân tầng thực vật theo độ cao, gần giống như khi chúng ta đi từ vùng vĩ độ thấp lên vùng vĩ độ cao.
Khí hậu và thực vật còn thay đổi theo hướng của sườn núi. Những sườn núi lớn gió ẩm thường có mưa nhiều, cây cối tốt tươi hơn so với sườn khuất gió hoặc đón gió lạnh. Ở đới ôn hoà, trên những sườn núi đón ánh nắng, cây cối phát triển lên đến những độ cao lớn hơn phía sườn khuất nắng.
Trên các sườn núi có độ dốc lớn dễ xảy ra lũ quét, lở đất... khi mưa to kéo dài, đe doạ cuộc sống của người dân sống ờ các thung lũng phía dưới. Độ dốc lớn còn gây trở ngại cho việc đi lại và khai thác tài nguyên ở vùng núi.

 

  
Huỳnh Đặng Ngọc Trâm
Xem chi tiết
❖гเภz ☂
2 tháng 1 2022 lúc 9:59

Tham Khảo

ở vùng núi, khí hậu và thực vật thay đổi theo độ cao. Càng lên cao không khí càng loãng dần, cứ lên cao l00 m nhiệt độ không khí lại giảm 0,6°C. Từ trên độ cao khoảng 3000m ở đới ôn hoà và khoảng 5500 m ở đới nóng là nơi có băng tuyết phủ vĩnh viễn.
Sự thay đổi nhiệt độ, độ ẩm không khí từ chân núi lên đỉnh núi đã tạo nên sự phân tầng thực vật theo độ cao, gần giống như khi chúng ta đi từ vùng vĩ độ thấp lên vùng vĩ độ cao.

Khí hậu và thực vật còn thay đổi theo hướng của sườn núi. Những sườn núi lớn gió ẩm thường có mưa nhiều, cây cối tốt tươi hơn so với sườn khuất gió hoặc đón gió lạnh. Ở đới ôn hoà, trên những sườn núi đón ánh nắng, cây cối phát triển lên đến những độ cao lớn hơn phía sườn khuất nắng.
Trên các sườn núi có độ dốc lớn dễ xảy ra lũ quét, lở đất… khi mưa to kéo dài, đe doạ cuộc sống của người dân sống ờ các thung lũng phía dưới. Độ dốc lớn còn gây trở ngại cho việc đi lại và khai thác tài nguyên ở vùng núi.

Nguyễn Hoàng
Xem chi tiết
lạc lạc
24 tháng 12 2021 lúc 13:40

TK:

1.* Giống nhau :  

+ Nhiệt độ quanh năm cao hơn 20oC  

+ Là vùng thích hợp trồng cây lương thực (lúa nước) 

+ Đều là khu vực tập trung đông dân 

* Khác nhau : 

+ MT nhiệt đới : Lượng mưa tap trung chủ yếu ở một mùa . Thảm thực vực thay đổi dần về phía 2 chí tuyến .  

+ MT nhiệt đới gió mùa : Lương mưa thay đổi tuỳ theo mùa gió . Thảm thực vật hay đổi tủy vào lượng mưa và sự phân bố mưa trong một năm

2.-Để đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của số dân, tài nguyên thiên nhiên được khai thác với tốc độ nhanh làm cho nguồn tài nguyên sớm cạn kiệt.
– Sự bùng nổ dân số ảnh hưởng xấu đến môi trường: Cạn kiệt tài nguyên rừng, tăng nhanh tốc độ đô thị hoá làm ô nhiễm không khí và nguồn nước, đất bị bạc màu, khoáng sản bị cạn kiệt, thiếu nước sạch.
+ Để giảm bớt sức ép dân số tới tài nguyên cần phải: 
– Giảm tỉ lệ gia tăng dân số, phát triển kinh tế.
– Nâng cao đời sống của người dân trong đới nóng sẽ có tác động tích cực tới tài nguyên và môi trường.

3.Đặc điểm cơ bản của môi trường đới ôn hòa:
- Khí hậu mang tính chất trung gian giữa khí hậu đới nóng và khí hậu đới lạnh với thời tiết thất thường, khó dự báo trước
- Tính đa dạng của thiên nhiên theo thời gian và không gian

4.Ô nhiễm không khí: 
a/ Nguyên nhân. 
- Nguồn nhân tạo:Khí thải từ công nghiệp, phương tiện giao thông, bất cẩn khi sử dụng chất phóng xạ… 
- Nguồn tự nhiên : Núi lửa phun, bão cát, cháy rừng… 
b/ Hậu quả. 
- Mưa axít.. 
- Hiệu ứng nhà kính. 
- Thủng tầng ôzôn . 
- Trái đất nóng lên. 
- Tăng các bệnh về hô hấp. 
- Băng tan nhanh đe dọa các thành phố ven biển. 
c. Biện pháp. 
Bằng sự hiểu biết cuả bản thân em hãy nêu một số giải pháp nhằm hạn chế ô nhiễm không khí 
- Cắt giảm lượng khí thải. 
- Kí nghị định thư Kiô tô. 

5.undefined

Minh Hiếu
25 tháng 12 2021 lúc 5:36

2.

 -Để đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của số dân, tài nguyên thiên nhiên được khai thác với tốc độ nhanh làm cho nguồn tài nguyên sớm cạn kiệt.
– Sự bùng nổ dân số ảnh hưởng xấu đến môi trường: Cạn kiệt tài nguyên rừng, tăng nhanh tốc độ đô thị hoá làm ô nhiễm không khí và nguồn nước, đất bị bạc màu, khoáng sản bị cạn kiệt, thiếu nước sạch.
+ Để giảm bớt sức ép dân số tới tài nguyên cần phải: 
– Giảm tỉ lệ gia tăng dân số, phát triển kinh tế.
– Nâng cao đời sống của người dân trong đới nóng sẽ có tác động tích cực tới tài nguyên và môi trường.

Minh Hiếu
25 tháng 12 2021 lúc 5:36

Đặc điểm cơ bản của môi trường đới ôn hòa:
- Khí hậu mang tính chất trung gian giữa khí hậu đới nóng và khí hậu đới lạnh với thời tiết thất thường, khó dự báo trước
- Tính đa dạng của thiên nhiên theo thời gian và không gian

Khang1029
Xem chi tiết