Hệ cân bằng sau được thực hiện trong bình kín:
C O k + H 2 O ⇆ C O 2 k + H 2 k ∆ H < 0
Cân bằng trên chuyển dịch theo chiều thuận khi
A. thêm khí H2 vào hệ
B. tăng áp suất chung của hệ
C. cho chất xúc tác vào hệ
D. giảm nhiệt độ của hệ
Hệ cân bằng sau được thực hiện trong bình kín:
2 SO 2 ( k ) + O 2 ( k ) ⇌ 2 SO 3 ( k ) ∆ H < 0
Yếu tố nào sau đây không làm nồng độ các chất trong hệ cân bằng biến đổi?
A. Biến đổi nồng độ
B. Biến đổi áp suất
C. Sự có mặt chất xúc tác
D. Biến đổi dung tích của bình phản ứng
Đáp án C
Chất xúc tác không làm chuyển dịch cân bằng, do đó nồng độ các chất trong hệ cân bằng không biến đổi
Hệ cân bằng sau được thực hiện trong bình kín.
CO ( k ) + H 2 O ( k ) ⇄ CO 2 ( k ) + H 2 ( k ) ; ∆ H < 0
Cân bằng trên chuyển dịch theo chiều thuận khi
A. thêm khí H2 vào hệ.
B. tăng áp suất chung của hệ.
C. cho chất xúc tác vào hệ.
D. giảm nhiệt độ của hệ.
Đáp án D.
Thêm H2, cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch. Tăng áp suất, cân bằng không chuyển dịch (do số mol phân tử khí ở hai vế là như nhau). Chất xúc tác không làm chuyển dịch cân bằng.
Hệ cân bằng sau được thực hiện trong bình kín:
CO ( k ) + H 2 O ( k ) ⇌ CO 2 ( k ) + H 2 ( k ) ; ∆ H < 0
Cân bằng trên chuyển dịch theo chiều thuận khi
A. cho chất xúc tác vào hệ
B. thêm khí H2 vào hệ
C. giảm nhiệt độ của hệ
D. tăng áp suất chung của hệ
Chọn đáp án C
Phản ứng thuận là phản ứng toả nhiệt
Hệ cân bằng sau được thực hiện trong bình kín:
2SO2(k) + O2 (k) ⇄ 2SO3 (k) ΔH < 0
Yếu tố nào sau đây không làm nồng độ các chất trong hệ cân bằng biến đổi?
A. Biến đổi nhiệt độ.
B. Biến đổi áp suất.
C. Sự có mặt chất xúc tác.
D. Biến đổi dung tích của bình phản ứng.
C.Sự có mặt chất xúc tác. Chất xúc tác làm tăng tốc độ phản ứng thuận và tốc đọ phản ứng nghịch với số lần bằng nhau. Do vậy, chất xúc tác không làm chuyển dịch cân bằng hóa học hay không làm nồng độ các chất trong cân bằng biến đổi
Hệ cân bằng sau được thực hiện trong bình kín:
C O k + H 2 O k ⇄ C O 2 k + H 2 k ; ∆ H < 0
Cân bằng trên chuyển dịch theo chiều thuận khi
A. cho chất xúc tác vào
B. thêm khí H2 vào hệ
C. tăng áp suất chung của hệ
D. giảm nhiệt độ của hệ
Dựa vào nguyên lý Le Chatelier ta xét các thay đổi cân bằng:
A. Khi thêm chất xúc tác thì cân bằng không bị chuyển dịch mà chỉ làm cho phản ứng nhanh đạt trạng thái cân bằng tức là thay đổi tốc độ phản ứng.
B. Khi thêm khí H2 vào hệ → Cân bằng chuyển dịch theo chiều giảm H2 tức là chiều nghịch.
C. Khi tăng áp suất chung của hệ thì cân bằng không bị chuyển dịch do số mol khí ở trước và sau phản ứng bằng nhau.
D. Khi giảm nhiệt độ của hệ → Cân bằng chuyển dịch theo chiều tăng nhiệt độ của hệ tức là chiều tỏa nhiệt (chiều thuận).
Chọn đáp án D
Cho biết cân bằng sau được thực hiện trong bình kín:
PCl 5 ( k ) ⇌ PCl 3 ( k ) + Cl 2 ( k ) ∆ H > 0
Yếu tố nào sau đây tạo nên sự tăng lượng PCl3 trong cân bằng ?
A. Lấy bớt PCl5 ra.
B. Thêm Cl2 vào.
C. Giảm nhiệt độ.
D. Tăng nhiệt độ.
Đáp án D
Tăng lượng PCl3, tức là làm cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận.
Lấy bớt PCl5 và thêm Cl2 đều làm cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch.
Giảm nhiệt độ thì cân bằng chuyển dịch theo chiều phản ứng tỏa nhiệt, tức là chiều nghịch.
Tăng nhiệt độ thì cân bằng chuyển dịch theo chiều phản ứng thu nhiệt, tức là chiều thuận.
Cân bằng hóa học sau thực hiện trong bình kín: A K + 2 B K → 2 E K ( ∆ H < 0 )
Tác động nào sau đến hệ cân bằng trên để cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận?
A. Tăng nhiệt độ của hệ.
B. Giảm áp suất của hệ
C. Làm giảm nồng đọ của chất B.
D. Cho thêm chất A vào hệ
Chọn đáp án D
Phản ứng là tỏa nhiệt
A. Tăng nhiệt độ của hệ.(Nghịch)
B. Giảm áp suất của hệ (nghich)
C. Làm giảm nồng đọ của chất .(Nghịch)
D. Cho thêm chất A vào hệ.(Đúng)
Cho biết cân bằng sau được thực hiện trong bình kín:
PCl5 (k) PCl3 (k) + Cl2 (k), ΔH > 0
Yếu tố nào sau đây tạo nên sự tăng lượng PCl3 trong cân bằng?
A. Lấy bớt PCl5 ra.
B. Thêm Cl2 vào.
C. Giảm nhiệt độ.
D. Tăng nhiệt độ.
Xét các hệ cân bằng sau trong một bình kín:
(1) C (r) + H2O (k) <=> CO(k) + H2 (k); ∆H> 0.
(2) CO (k) + H2O (k) <=> CO2 (k) + H2 (k); ∆H< 0.
Chọn kết luận đúng trong các kết luận sau
A. Tăng áp suất cân bằng (1) chuyển dịch theo chiều nghịch và cân bằng (2) không bị chuyển dịch.
B. Tăng áp suất cân bằng (1) chuyển dịch theo chiều thuận và cân bằng (2) không bị chuyển dịch theo chiều nghịch.
C. Giảm áp suất cân bằng (1) và cân bằng (2) cùng không bị chuyển dịch.
D. Giảm áp suất cân bằng (1) chuyển dịch theo chiều nghịch và cân bằng (2) không bị chuyển dịch.
Đáp án A
Phản ứng (1) có
n
8
>
n
t
và phản ứng (2) có
n
t
=
n
8
nên khi tăng áp suất thì cân bằng (1) chuyển dịch theo chiều
nghịch, còn cân bằng (2) không bị dich chuyển.
Chọn A