Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Le hoang man thy
Xem chi tiết
Phan Tất Khang
3 tháng 10 2016 lúc 13:33

quá dể k đi mình làm cho

Vũ Nguyễn Hoài Nam
Xem chi tiết
Lê Hồng Minh
27 tháng 3 2016 lúc 20:15

Mình chi biet cau tra loi la 208. Thông cảm nha tại vì mình thi bài này trên violympic thành phố vì không biết giải nên đoán mò đại mà đúng. Mong bạn thông cảm.!!!!!

Nguyễn Trương Ngọc Thi
28 tháng 3 2016 lúc 10:07

số chia 3 dư 1 và chia 5 dư 3 thường tận cùng bằng số 8

178( loại)

188 ( loại)

198 ( loại)

208 chia thõa mãn theo đề bài( lấy)

Nguyễn Trung Đức
28 tháng 6 2016 lúc 8:40

Mik cũng giống bạn đó, Minh ạ, trừ việc rằng tớ ko đoán mò. Nhân tiện, mik đảm bảo kết quả là 208.

Xuân Nhi
Xem chi tiết
Giúp mihf giải với ạ
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
11 tháng 1 2022 lúc 16:33

\(\Leftrightarrow x^2-4x+4-y^2=7\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)^2-y^2=7\)

\(\Leftrightarrow\left(x-y-2\right)\left(x+y-2\right)=7\)

Phương trình ước số cơ bản, chắc ko cần "chi tiết" hơn nữa đâu

Nguyen Thuy Linh
Xem chi tiết
Azenda
12 tháng 7 2017 lúc 19:36

a)4n-5 chia hết cho n

 Vì 4n chia hết cho n

=>5 chia hết cho n.

=> n thuộc Ư(5)

=>n thuộc (1;-1;5;-5)

b)-11 là bội của n-1

=>n-1 thuộc Ư(-11)

=>n-1 thuộc (-1;1;-11;11)

=>n thuộc (0;2;-10;12)

c)2n-1 là ước của 3n+2

=>3n+2 chia hết cho 2n-1

=>2(3n+2) chia hết cho 2n-1

=>6n+4 chia hết cho 2n-1

=> 6n-3+7 chia hết cho 2n-1

 Vì 6n-3 chia hết cho 2n-1

=>7 chia hết cho 2n-1

=> 2n-1 thuộc Ư(7)

=>2n-1 thuộc (1;-1;7;-7)

=>2n thuộc (0;2;8;-6)

=>n thuộc (0;1;4;-3)

Nguyen Thuy Linh
12 tháng 7 2017 lúc 19:45

thankk you nhiều nha( co tthe kb ko)

Lê Thanh Trúc
Xem chi tiết
Akako Akiko
25 tháng 1 2016 lúc 10:03

Không có số nào thỏa mãn

Yazawa Nico
Xem chi tiết
Cô Pé Ngôks
Xem chi tiết
cao nguyễn thu uyên
8 tháng 3 2016 lúc 8:54

Pikachu đơn giản thì làm thử đừng nói mà ko làm nha ^_^

duyệt đi

Pikachu
8 tháng 3 2016 lúc 8:46

Đơn giản -_-

Minh Long
8 tháng 3 2016 lúc 8:55

\(\frac{1}{5.8}+\frac{1}{8.11}+\frac{1}{11.14}+...+\frac{1}{x\left(x+3\right)}=\frac{101}{1504}\)

(=)\(\frac{1}{3}.\left(\frac{3}{5.8}+\frac{3}{8.11}+...+\frac{3}{x\left(x+3\right)}\right)=\frac{101}{1540}\)

(=)\(\frac{1}{3}\left(\frac{1}{5}-\frac{1}{8}+\frac{1}{8}-\frac{1}{11}+..+\frac{1}{x}-\frac{1}{x+3}\right)=\frac{101}{1540}\)

(=)\(\frac{1}{3}\left(\frac{1}{5}-\frac{1}{x+3}\right)=\frac{101}{1540}\)

(=)\(\frac{1}{x+3}=\frac{1}{5}-\frac{303}{1540}=\frac{5}{1540}=\frac{1}{308}\)

\(\Rightarrow\)x=305

hoangngocphuong
Xem chi tiết
Minh Hiền
27 tháng 1 2016 lúc 10:59

4n - 5 chia hết cho n - 3

=> 4n - 12 + 7 chia hết cho n - 3

=> 4.(n - 3) + 7 chia hết cho n - 3

Mà 4.(n - 3) chia hết cho n - 3

=> 7 chia hết cho n - 3

=> n - 3 thuộc Ư(7) = {-7; -1; 1; 7}

=> n thuộc {-4; 2; 4; 10}.

pham minh quang
27 tháng 1 2016 lúc 11:01

Ta có: 4n-5 chia hết cho n-3

=>(4n-12)+12-5 chia hết cho n-3

=>4(n-3)+7 chia hết cho n-3

Mà 4(n-3) chia hết cho n-3

=>7 chia hết cho n-3

=>n-3 thuộc Ư(7)={1;7;-1;-7}

=> n thuộc {4;10;2;-4}

tick nha

Châu Nguyễn Khánh Vinh
27 tháng 1 2016 lúc 11:06

4n-5 chia hết cho n-3

=> 4(n-3)+12-5 chia hết cho n-3

=>4(n-3)+7 chia hết cho n-3

=> 7 chia hết cho n-3

 n-3 =Ư(7)={-1;1-7;7}=>n={2;4;-4;10}