Cho sơ đồ phản ứng:
A l + H N O 3 → A l N O 3 2 + N 2 O + N O + H 2 O
Biết khi cân bằng tỉ lệ số mol giữa N2O và N2 là 3 : 2. Tỉ lệ mol n A l : n N 2 O : n H 2 lần lượt là:
A. 44 : 6 : 9
B. 46 : 9 : 6
C. 46 : 6 : 9.
D. 44 : 9 : 6.
Lập phương trình hoá học của các sơ đồ phản ứng sau:
1/ FeS2 + O2 ----> Fe2O3 + SO2
2/ KOH + Al2(SO4)3 ----> K2SO4 + Al(OH)3
3/ FeO + H2 ----> Fe + H2O
4/ FexOy + CO ----> FeO + CO2
5/ Al + Fe3O4 ----> Al2O3 + Fe
Và cho biết phản ứng nào là phản ứng oxi hóa khử ?Chất nào là chất khử? Chất nào là chất oxi hóa?Tại sao?
Lập phương trình hoá học của các sơ đồ phản ứng sau:
1/ 4FeS2 + 11O2 =(nhiệt)=> 2Fe2O3 + 8SO2
2/ 6KOH + Al2(SO4)3 =(nhiệt)=> 3K2SO4 + 2Al(OH)3
3/ FeO + H2 =(nhiệt)=> Fe + H2O
4/ FexOy + (y - x)CO =(nhiệt)=> xFeO + (y - x)CO2
5/ 8Al + 3Fe3O4 =(nhiệt)=> 4Al2O3 + 9Fe
Các phản ứng Oxi hóa khử là (1), (3), (4), (5)
Chất khử, chất oxi hóa: Dựa theo định nghĩa là OK ngay thôi:
+) Chất khử(Chất bị oxi hóa): là chất nhường electron hay là chất có số oxi hoá tăng sau phản ứng.
+) Chất oxi hoá ( chất bị khử ): là chất nhận electron hay là chất có số oxi hoá giảm sau phản ứng.
Trong lò luyện gang, xảy ra phản ứng oxi hóa – khử theo sơ đồ:
Fe2O3 + CO \(\underrightarrow{t^o}\) Fe + CO2
Về bản chất, phản ứng oxi hóa - khử là gì, dựa vào dấu hiệu nào để nhận ra loại phản ứng đó?
Làm thế nào để lập phương trình hóa học của phản ứng trên?
- Về bản chất, phản ứng oxi hóa – khử là phản ứng xảy ra đồng thời quá trình nhường và quá trình nhận electron.
- Dấu hiệu để nhận ra loại phản ứng oxi hóa – khử là có sự thay đổi số oxi của các nguyên tử.
- Các bước lập phương trình hóa học của phản ứng oxi hóa – khử:
Bước 1: Xác định các nguyên tử có sự thay đổi số oxi hóa, từ đó xác định chất oxi hóa, chất khử
Nguyên tử Fe và C có sự thay đổi số oxi hóa, Fe là chất oxi hóa, C là chất khử
Bước 2: Biểu diễn quá trình oxi hóa, quá trình khử
Fe+3 + 3e → Fe0
C+2 → C+4 + 2e
Bước 3: Tìm hệ số thích hợp cho chất khử và chất oxi hóa dựa trên nguyên tắc tổng electron nhường bằng tổng electron nhận.
2x /Fe+3 + 3e → Fe0
3x /C+2 → C+4 + 2e
Bước 4: Đặt hệ số của chất oxi hóa và chất khử vào sơ đồ phản ứng.
Fe2O3+ 3CO \(\xrightarrow[]{t^oC}\) 2Fe + 3CO2
Lập phương trình hóa học của các phản ứng trong quá trình sản xuất sulfuric acid theo sơ đồ mục IV.3. Trong các phản ứng đó, phản ứng nào là phản ứng oxi hóa – khử?
a) Thế nào là phản ứng hóa học? Làm thế nào để biết có phản ứng hóa học xảy ra?
b) Hoàn thành các phương trình hóa học cho các sơ đồ sau:
Al + O2->Al2O3
Na3PO4 + CaCl2 → Ca3(PO4)2 + NaCl
mình đang cần gấp ạ
a) Phản ứng hóa học là quá trình biến đổi từ chất này sang chất khác. Muốn biết có PUHH xảy ra dựa vào các dấu hiệu ( phát sáng,....)
b) \(4Al+3O_2\rightarrow2Al_2O_3\)
\(2Na_3PO_4+3CaCl_2\rightarrow Ca_3\left(PO_4\right)_2+6NaCl\)
a) phản ứng hóa học là quá trình biến đổi từ chất này sang chất khác
- để biết có phản ứng xảy ra là ta thấy nó tác dụng với chất khác tạo ra chất mới
b)
4Al + 3O2 \(\underrightarrow{to}\) 2Al2O3
2Na3PO4 + 3CaCl2 -> Ca3(PO4)2 + 6NaCl
cái phần này phải có nhiệt độ mà
Al + O2 Al2O3
õi hóa hoàn toàn một lượng FeS người ta thu được 8.96 lít khí SO2 ở đktc
a,tính khối lượng FeS đã phản ứng
b,tính khối lượng Fe2O3 thu được sau phản ứng
cho biết sơ đồ phản ứng FeS+O2→Fe2O3 + SO2
PTHH:
\(4FeS+7O_2-->2Fe_2O_3+4SO_2\)
_0,4___0,7________0,2________0,4
\(n_{SO_2}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\)
=>\(m_{FeS}=0,4.88=35,2\left(g\right)\)
=>\(m_{Fe_2O_3}=0,2.160=32\left(g\right)\)
Khi cho khí H2 đi qua bột sắt (III) oxi Fe2O3 nung nóng ngta thu đc sắt theo sơ đồ phản ứng:
Fe2O3 + H2 -> Fe + H2O
a.Nếu sau phản ứng thu đc 42g Fe thì khối lượng Fe2O3 đã tham gia phản ứng là bao nhiêu???
b,Khối lượng hơi nước tạo thành trong phản ứng trên là bao nhiêu gam???
a) PTHH: Fe2O3 + 3H2 =(nhiệt)=> 2Fe + 3H2O
nFe = \(\frac{42}{56}=0,75\left(mol\right)\)
=> nFe2O3 = \(\frac{0,75}{2}=0,375\left(mol\right)\)
=> mFe2O3(phản ứng) = 0,375 x 160 = 60 (gam)
b) Theo phương trình, nH2O = \(\frac{0,75\times3}{2}=1,125\left(mol\right)\)
=> nH2O(tạo thành) = 1,125 x 18 = 20,25 (gam)
a)Fe2O3+3H2=>3H2O+2Fe
nFe=42/56=0,75 mol
Từ pthh=>nFe2O3=0,375 mol=>mFe2O3=0,375.160=60gam
b)nH2O=1,125 mol=>mH2O=1,125.18=20,25gam
a) Cân bằng phản ứng hóa học:
Fe2O3 + 3H2 \(\rightarrow\) 2Fe + 3H2O
\(n_{Fe}=\frac{42}{56}=0,75\left(mol\right)\)
Theo phương trình hóa học:
\(n_{Fe_2O_3}=\frac{1}{2}n_{Fe}=\frac{1}{2}\cdot0,75=0,375\left(mol\right)\)
\(\rightarrow m_{Fe_2O_3}=0,375\cdot160=60\left(g\right)\)
b) Theo phương trình hóa học:
\(n_{H_2O}=\frac{3}{2}n_{Fe}=\frac{3}{2}\cdot0,75=1.125\left(mol\right)\)
\(\rightarrow m_{H_2O}=1,125\cdot18=20,25\left(g\right)\)
Cho sơ đồ phản ứng sau : P2O5 + H2O ----> H3PO4. Tỉ lệ số phân tử các chất thisch hợp trong phản ứng theo thứ tự là :
A. 1:1:1 B. 1:2:3 C. 1:3:2 D. 2:1:3
Cho sơ đồ phản ứng sau : P2O5 + H2O ----> H3PO4. Tỉ lệ số phân tử các chất thisch hợp trong phản ứng theo thứ tự là :
A. 1:1:1 B. 1:2:3 C. 1:3:2 D. 2:1:3
Lập các phương trình hóa học theo các sơ đồ phản ứng sau và cho biết trong các sản phẩm tạo thành chất nào là oxit? Chất nào là axit? Chất nào là bazơ
a/ Na2O + H2O -> NaOH
b/ SO2 + O2 ->SO3
c/ SO3 + H2O -> H2SO4
d/ Fe(OH)3 -> Fe2O3 + H2O
Na2O + H2O \(\rightarrow\) 2NaOH ( bazo )
\(2SO_2+O_2\xrightarrow[V_2O_5]{t^o}2SO_3\) ( oxit axit )
SO3 + H2O \(\rightarrow\) H2SO4
\(2Fe\left(OH\right)_3\underrightarrow{t^o}Fe_2O_3+3H_2O\) ( oxit bazo )
a) Na2O + H2O -> 2NaOH
b) 2SO2 + O2 -> 2SO3
c) SO3 + H2O -> H2SO4
d) 2Fe (OH)3 -> Fe2O3 + 3H2O
oxit : Na2O, axit SO2, SO3, Bazow : Fe(OH)3
oxit là SO3, Fe2O3
axit là H2SO4
bazơ là NaOH
a/ Na2O + H2O --> 2NaOH
b/ 2SO2 + O2 ---> 2SO3
c/ SO3 + H2O --> H2SO4
d/ 2Fe[OH]3 --> Fe2O3 + 3H2O
Hãy lập các PTHH theo sơ đồ sau đây :
a. FeO + Mn - - - > Fe + MnO
b. Fe2O3 + CO - - - > Fe + CO2
c. FeO + Si - - - > Fe SiO2
d. FeO + C - - - > Fe + CO
Cho biết phản ứng nào xảy ra trong quá trình luyện gang , phản ứng nào xảy ra trong quá trình luyện thép, chất nào là chất oxi hoá , chất nào là chất khử ?
a. FeO + Mn - - - > Fe + MnO
-->.....luyện thép , Mn là chất khử, FeO là chất oxi hóa
b. Fe2O3 + 3CO - - - >2 Fe + 3CO2
-->phản ứng trong quá trình luyện gang, Chất khử : CO2 , chất oxi hóa : Fe2O3
c. 2FeO + Si - - - > 2Fe+SiO2
-->luyện gang, Chất khử : Si, chất oxi hóa FeO
d. FeO + C - - - > Fe + CO
-->phản ứng trong quá trình luyện gang, Chất khử C, chất oxi hóa FeO
Cho hh A gồm 3 kim loại X, Y, Z có hóa tị lần lượt là III, II, I và tỉ lệ số mol tương ứng là 1:2:3, trong đó số mol của X bằng x mol. Hòa tan hoàn toàn A bằng dd có chứ y(g) HNO3 (lấy dư 25%). Sau phản ứng thu đc V lít NO2 và NO ( đktc, không có sản phẩm khử khác). Dựa vào sơ đồ phản ứng chứng minh rằng y= 1,25(10V+ V/22,4)63