1. Cấu tạo tế bào và chức năng mỗi thành phần chính của TB. Ý nghĩa của sự sinh sản TB.
bài1 a Trình bày cấu tạo tế bào và chức năng ba thành phần chính màng tế bào chất tế bào nhân tế bào ý nghĩa của sự lớn lên và sinh sản của tế bào
b từ một tế bào trưởng thành ban đầu phẩy tiến hành phân chia ba lần liên tiếp để tạo ra các tế bào con hãy tính tổng số lượng tế bào được tạo thành
\(a,\)
Màng tế bào
- Cấu tạo bởi hai thành phần chủ yếu: Lớp kép phospholipid, protein.
- Chức năng: Trao đổi chất có chọn lọc. Là nơi diễn ra các quá trình chuyển hoá vật chất và năng lượng của tế bào.
Tế bào chất
- Thành phần chính của tế bào chất là bào tương (dạng keo lỏng có thành phần chủ yếu là nước, các hợp chất hữu cơ và vô cơ khác).
- Chức năng: là nơi diễn ra các phản ứng hoá sinh, đảm bảo duy trì các hoạt động sống của tế bào.
Nhân tế bào
- Cấu tạo: chỉ chứa một phân tử ADN nhỏ, dạng vòng, mạch kép.
- Chức năng: mang thông tin di truyền điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào vi khuẩn.
Ý nghĩa: Sự sinh sản tế bào làm tăng số lượng tế bào, thay thế các tế bào già, các tế bào bị tổn thương, các tế bào chết, giúp cơ thể lớn lên (sinh trưởng) và phát triển.
$b,$ Số tế bào tạo thành là: \(2^3=8\left(tb\right)\)
1. Nêu các thành phần cấu tạo nên tế bào.
2. Nêu chức năng các thành phần của tế bào.
3. Nêu ý nghĩa sự sinh sản của tế bào.
4. Nêu khái niệm cơ thể sinh vật
5. Nêu khái niệm mô, cơ quan
6. Nêu mục đích của việc phân loại thế giới sống
7. Nêu khái niệm của vi khuẩn
8. Trình bày 5 giới sinh vật .Lấy các ví dụ cho mỗi giới
I. Giới thiệu về khoa học tự nhiên, dụng cụ đo và an toàn thực hành: 1. Phân biệt vật sống, vật không sống. Lấy ví dụ vật sống, vật không sống. 2. Trình bày các đặc trưng của sự sống. 3.Nêu cấu tạo và cách sử dụng kính lúp, kính hiển vi. II. Tế bào – Đơn vị cơ bản của sự sống : 1.Tế bào có những hình dạng và kích thước như thế nào? Cho ví dụ 2.Trình bày cấu tạo và chức năng mỗi thành phần của tế bào 3.Phân biệt tế bào động vật và tế bào thực vật; tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực. 4.Tế bào lớn lên và sinh sản như thế nào? Ý nghĩa của sự phân chia tế bào? III. Từ tế bào đến cơ thể : 1. Thế nào là sinh vật đơn bào, sinh vật đa bào. Cho ví dụ sinh vật đơn bào, sinh vật đa bào. 2. Nêu mối quan hệ giữa các cấp độ tồ chức trong cơ thể đa bào.
Hình dạng, kích thước, các thành phần chính của tế bào. Sự lớn lên và sinh sản của tế bào. Sự sinh sản của tế bào có ý nghĩa gì đối với sinh vật?
Là cơ sở cho sự lớn lên của sinh vật
Thay thế những tế bào bị tổn thương
Thay thế những tế bào bị mất hoặc chết
Tham khảo:
Các thành phần chính của tế bào chất là bào tương (một dạng chất keo bán lỏng ... có kích thước nhỏ hơn ribôxôm của tế bào nhân thực
- Mỗi tế bào lớn lên đến kích thước nhất định sẽ phân chia thành hai tế bào con, gọi là sự sinh sản của tế bào. - Ý nghĩa của sự lớn lên và sinh sản tế bào: + Sự lớn lên của hầu hết các sinh vật đa bào (cơ thể có cấu tạo gồm nhiều tế bào) chủ yếu là do sự tăng lên về kích thước và số lượng các tế bào trong cơ thể.
Ý nghĩa của sự sinh sản tế bào: - Là cơ sở giúp sinh vật có thể lớn lên và phát triển. - Giúp thay thế các tế bào tổn thương hoặc tế bào chết ở sinh vật (sự lành lại của các vết thương). Vẽ và chú thích các thành phần chính của tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực.Ý nghĩa của sự sinh sản tế bào: - Là cơ sở giúp sinh vật có thể lớn lên và phát triển. - Giúp thay thế các tế bào tổn thương hoặc tế bào chết ở sinh vật (sự lành lại của các vết thương). Vẽ và chú thích các thành phần chính của tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực.
Tham khảo
Các tế bào trong cơ thể người khác nhau về hình dạng: Hình cầu (tế bào trứng); Hình đĩa (hồng cầu); Hình khối (tế bào biểu bì);
Phần lớn tế bào động vật và thực vật chỉ có thể nhìn thấy dưới kính hiển vi, với kích thước từ 1 đến 100 micromét.
Cấu trúc của tế bào khi nhìn kính hiển vi. Nguyên sinh chất là những chất hóa học cấu tạo nên tế bào. Mỗi tế bào được cấu tạo từ 5 chất cơ bản là nước, chất điện giải, protein, lipid và carbohydrate.
Mỗi tế bào lớn lên đến kích thước nhất định sẽ phân chia thành hai tế bào con, gọi là sự sinh sản của tế bào.
Tế bào được sinh ra rồi lớn lên tới một kích thước nhất định sẽ phân chia thành 2 tế bào con, đó là sự phân bào. ... Quá trình phân bào: đầu tiên hình thành 2 nhân, sau đó chất tế bào phân chia, vách tế bào hình thành ngăn đôi tế bào cũ thành 2 tế bào con.
Ý nghĩa của sự sinh sản tế bào:
- Là cơ sở giúp sinh vật có thể lớn lên và phát triển.
- Giúp thay thế các tế bào tổn thương hoặc tế bào chết ở sinh vật (sự lành lại của các vết thương).
hãy chú ý tên các thành phần cấu tạo của hai tế bào thực vật và tế bào động vật và mô tả chức năng của mỗi thành phần?
Tham khảo:
(1) Màng tế bào bảo vệ và kiểm soát các chất đi vào và đi ra khỏi tế bào; (2) Chất tế bào là nơi diễn ra các hoạt động sống của tế bào; (3) Nhân tế bào điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào; (4) Lục lạp thực hiện chức năng quang hợp.
TK:
(1) Màng tế bào bảo vệ và kiểm soát các chất đi vào và đi ra khỏi tế bào; (2) Chất tế bào là nơi diễn ra các hoạt động sống của tế bào; (3) Nhân tế bào điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào; (4) Lục lạp thực hiện chức năng quang hợp.
Nêu được khái niệm tế bào, chức năng của tế bào. Trình bày được cấu tạo tế bào và chức năng mỗi thành phần chính của tế bào. Phân biệt được tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực, tế bào động vật và tế bào thực vật. Nhận biết được lục lạp là bào quan thực hiện chức năng quang hợp ở cây xanh. Nhận biết được tế bào là đơn vị cấu trúc và chức năng của sự sống. Nêu được hình dạng, kích thước của một số tế bào. Nêu được các khái niệm mô, cơ quan, hệ cơ quan, cơ thể. Quan sát hình ảnh mô tả được các cơ quan cấu tạo của cây xanh, mô tả được cấu tạo cơ thể người. Lấy được ví dụ cơ thể đơn bào, cơ thể đa bào.
Nêu được khái niệm tế bào, chức năng của tế bào. Trình bày được cấu tạo tế bào và chức năng mỗi thành phần chính của tế bào. Phân biệt được tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực, tế bào động vật và tế bào thực vật. Nhận biết được lục lạp là bào quan thực hiện chức năng quang hợp ở cây xanh. Nhận biết được tế bào là đơn vị cấu trúc và chức năng của sự sống. Nêu được hình dạng, kích thước của một số tế bào. Nêu được các khái niệm mô, cơ quan, hệ cơ quan, cơ thể. Quan sát hình ảnh mô tả được các cơ quan cấu tạo của cây xanh, mô tả được cấu tạo cơ thể người. Lấy được ví dụ cơ thể đơn bào, cơ thể đa bào.
Tế bào là đơn vị cấu trúc và chức năng cơ bản của sự sống. Chúng được xếp vào hai loại chính là tế bào nhân sơ (prokaryote) và tế bào nhân thực (eukaryote), được phân biệt nhau bởi cấu trúc của hạt nhân và cơ chế tổ chức của tế bào. Cấu tạo tế bào gồm: màng tế bào, tế bào chất, tế bào nhân, hạt nhân, vật chất tiết ra, mitôcondria, thạch tín và ribosome. Chức năng của từng thành phần chính của tế bào là: - Màng tế bào: bảo vệ và điều tiết lưu thông chất bên trong và bên ngoài tế bào. - Tế bào chất: giúp tạo thành kết cấu và giữ dáng cho tế bào. - Tế bào nhân: chứa material di truyền của tế bào. - Hạt nhân: lưu trữ các gene DNA và điều khiển các hoạt động của tế bào. - Vật chất tiết ra: giúp tế bào giao tiếp với nhau và với môi trường bên ngoài. - Mitôcondria: sản xuất năng lượng trong tế bào. - Thạch tín: đảm nhiệm vai trò véo tế bào lại để tạo thành các cơ quan hay các mô trong cơ thể. - Ribosome: thực hiện chức năng tổng hợp protein trong tế bào. Tế bào động vật và tế bào thực vật đã có sự khác biệt về cấu tạo, ví dụ tế bào thực vật có thành vách tế bào, lục lạp và quả chất. Lực lạp là vật chất tạo ra khả năng quang hợp ở cây xanh. Mô là một nhóm tế bào có chức năng tương đồng, cơ quan là tập hợp các mô có chức năng liên kết với nhau để thực hiện một nhiệm vụ cụ thể. Hệ cơ quan là sự phối hợp giữa các cơ quan để đáp ứng một mục tiêu cụ thể. Cơ thể là tập hợp của các hệ cơ quan. Cây xanh bao gồm cơ quan lá, cơ quan thân và cơ quan gốc. Cơ quan lá bao gồm màng lợi, lá, cuống lá và nốt gai. Cơ quan thân bao gồm thân cây, vỏ cây và phloem. Cơ quan gốc bao gồm rễ và xylem. Cơ thể đơn bào là cơ thể chỉ bao gồm một tế bào duy nhất, trong khi cơ thể đa bào là cơ thể bao gồm nhiều tế bào khác nhau liên kết với nhau. Ví dụ cơ thể đơn bào là vi khuẩn, cơ thể đa bào là động vật và thực vật.
Câu 1: Trình bày chức năng của các thành phần cấu tạo tế bào? Hãy cho biết chức năng của các loại mô chính trong cơ thể người.
Câu 2: Nêu cấu tạo và chức năng của một nơron điển hình.
Câu 3: Trình bày cấu tạo và chức năng chính của bộ xương người? Thế nào là khớp động, khớp bán động, khớp bất động và lấy ví dụ minh họa?
Câu 4: Trình bày cấu tạo và tính chất của xương dài? Xương dài ra và to ra do đâu? Kể tên các thành phần hóa học của xương?
Câu 5: Giải thích nguyên nhân của sự mỏi cơ, ý nghĩa của việc luyện tập cơ. Trình bày các biện pháp luyện tập cơ, biện pháp chống cong vẹo cột sống ở HS.
Câu 6: Máu gồm những thành phần cấu tạo nào? Nêu chức năng của huyết tương và hồng cầu?
HS hệ thống hóa được kiến thức về tế bào:hình dạng, kích thước, cấu tạo, chức năng, sự lớn lên, sự sinh sản và phân biệt một số loại TB.
Sinh vật gồm những nhóm (giới) nào? Nêu các thành phần chính cấu tạo nên tế bào và chức năng của chúng?
Sinh vật gồm những nhóm (giới) nào?
Animalia - Động vật.
Plantae - Thực vật.
Fungi - Nấm.
Protista - Sinh vật Nguyên sinh.
Archaea - Vi khuẩn cổ
Bacteria - Vi khuẩn.
Nêu các thành phần chính cấu tạo nên tế bào và chức năng của chúng?
=> Tế bào là một đơn vị cấu trúc cơ bản có chức năng sinh học của sinh vật sống.
*Sxl
@Ngien
Xin loi vì mình mới học lớp 4 thôi.
Hiện tại, các tài liệu về phân loại tại Hoa Kỳ sử dụng hệ thống 6 giới:
Animalia - Động vật.Plantae - Thực vật.Fungi - Nấm.Protista - Sinh vật Nguyên sinh.Archaea - Vi khuẩn cổBacteria - Vi khuẩn.