Cấu hình electron của ion F e 2 + là
A. [ A r ] 3 d 6 4 s 2
B. [ A r ] 3 d 6
C. [ A r ] 3 d 5
D. [ A r ] 4 s 2 4 p 4
Từ cấu hình e của ion viết cấu hình e của nguyên tử
a. Ion A+, B2+, D3+, X-, Y2-, Z3- đều có cấu hình electron là: 1s22s22p6. Viết cấu hình của A,
B, D, X, Y, Z.
b. Ion A+, B2+, X-, Y2-, Z3- đều có cấu hình electron là: 1s22s22p63s23p6. Viết cấu hình của
A, B, X, Y, Z
Tổng số hạt trong nguyên tử của một nguyên tố R là 40. Số khối của R < 28. a- Tìm số proton, điện tích hạt nhân, viết cấu hình electron và xác định vị trí của R trong bảng hệ thống tuần hoàn. b- R có thể tạo ra ion nào? Viết cấu hình electron của ion đó. c- Cho m gam kim loại R tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch H2SO4 loãng 1M vừa đủ thu được 4,48 lít khí H2 (đktc). Tính m và V.
Tổng số hạt trong nguyên tử của một nguyên tố R là 40. Số khối của R < 28. a- Tìm số proton, điện tích hạt nhân, viết cấu hình electron và xác định vị trí của R trong bảng hệ thống tuần hoàn. b- R có thể tạo ra ion nào? Viết cấu hình electron của ion đó. c- Cho m gam kim loại R tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch H2SO4 loãng 1M vừa đủ thu được 4,48 lít khí H2 (đktc). Tính m và V.
BT1:Viết cấu hình electron của các nguyên tố sau và cho
biết chúng là KL hay PK, viết CH e của ion mà nó có thể tạo ra
S (16), Rb (37), Zn (30), F (9); Mn (25); Mg (12)
BT2: Các ion X2+, Y3+, Z2+ có cấu hình electron lần lượt là
+/ 1s22s22p63s23p63d4 ; +/ 1s22s22p63s23p63d5
; +/ 1s22s22p63s23p63d9 . Hãy viết cấu hình electron của X, Y, Z và KHHH của X, Y, Z.
BT3: Xác định tên nguyên tố X trong các trường hợp sau:
a/ X có 4 e ở lớp N. b/ X có tổng 9 e ở phân lớp p.
c/ X có tổng 7 e ở phân lớp s
Câu 2. Nguyên tử X có cấu hình electron là 1s2 2s2 2p6 3s1 thì ion X+ tạo thành nên từ X sẽ có cấu hình electron nào sau đây?
A. 1s22s22p5. B. 1s22s22p6. C. 1s22s22p63s1. D. 1s22s22p63s23p2.
Câu 3. Anion Y3- có cấu hình e phân lớp ngoài cùng là 2p6. Số hiệu nguyên tử của Y là
A. 8. B. 8. C. 10. D. 7.
Câu 4: Cho cấu hình electron nguyên tử các nguyên tố sau:
a) 1s22s1 b) 1s22s22p63s23p1 c) 1s22s22p5
d) 1s22s22p63s23p4 e) 1s22s22p63s2
Cấu hình của các nguyên tố phi kim là :
A. a, b. B. b, c. C. c, d. D. b, e.
Câu 5. Số nguyên tố trong chu kì 2 và chu kì 3 lần lượt là
A. 18 và 32 B. 8 và 8 C. 2 và8 D. 8 và 18 c
2. Đáp án B (nguyên tử bị mất 1 electron tạo thành ion có điện tích +1)
3. Đáp án D
Cấu hình e của $Y^{3-}$ : $1s^2 2s^2 2p^6$
Suy ra cấu hình e của Y là $1s^2 2s^2 2p^3
4. Đáp án C
Do có nhiều hơn 3 electron lớp ngoài cùng
5. Đáp án B
đề bài :" một nguyên tử R có tổng số hạt là 34, trong đó số hạt mang điện gấp 1,833 lần số hạt không mang điện.
a) tìm số hạt p,e,n và số khối của nguyên tử R
b)viết cấu hình electron của R theo 4 cách.
c) xác định loại nguyên tố R, giải thích?
d)nguyên tố R là nguyên tố kim loại, phi kim, hay khí hiếm giải thích?
e) để đạt cấu hình e bền của khí hiếm R có khuynh hướng cho hay nhận e, viết cấu hình e của ion mà r có thể tạo thành
ta co p+n+e =34
ma P=E suy ra 2p +n =34
2p =1,833 +n
p<n<1,5p
suy ra 3p<2p+n<3,5p
3p<34<3,5p
34:3,5<p<34:3
=9,7<p<11,3
thu p=10 va 11 ta thay 11 hop li nen chon p=11=e
r la na va la nguyen to kim loai vi co 1e lop ngoai cung
Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử R và ion X2-, Y+ đều là 4s24p6.Hãy viết cấu hình electron nguyên tử R, X, Y và cho biết nguyên tố nào là phi kim, kim loại hay khí hiếm? Vì sao ?
Nguyên tử A có cấu hình electron: 1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 2 3 p 3 . Ion A 3 - có cấu hình electron là
A. 1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 2 .
B. 1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 2 3 p 6 4 s 2 .
C. 1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 2 3 p 5 .
D. 1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 2 3 p 6 .
. Nguyên tố R thuộc nhóm VIA trong bảng tuần hoàn. Trong hợp chất với H, có 94% R về khối lương. Xác định tên nguyên tố R. Biết R có 3 lớp electron, hãy viết cấu hình electron của ion R2- .
Viết phương trình có sự dịch chuyển e trong phản ứng với Na.
Các ion N a + , M g 2 + , O 2 - , F ¯ đều có cùng cấu hình electron. Thứ tự giảm dần bán kính của các ion trên là
A. N a + > M g 2 + > F ¯ > O 2 -
B. M g 2 + > N a + > F ¯ > O 2
C. F ¯ > N a + > M g 2 + > O 2 -
D. O 2 - > F ¯ > N a + > M g 2 +
D
Ta thấy các ion N a + , M g 2 + , O 2 - , F ¯ đều có cùng cấu hình electron 1 s 2 2 s 2 2 p 6 .
Các ion cùng electron so sánh điện tích trong nhân, điện tích hạt nhân càng lớn, lực hút electron càng mạnh, bán kính ion càng nhỏ.
Vậy thứ tự giảm dần bán kính là: O 2 - > F ¯ > N a + > M g 2 +