Câu 1: Nêu Ấn Độ thời phong kiến
Câu 2: Tổ chức chính quyền thời tiền Lê
Câu 1. Nêu được tổ chức bộ máy chính quyền thời Ngô, Đinh, Tiền Lê và thời Lý
Câu 2. Cho biết tên gọi nước ta qua các triều đại Ngô, Đinh, Tiền Lê và thời Lý
Câu 3. Nêu tình hình chính trị của nước ta cuối thời Ngô
Câu 4. Trình bày những chính sách để củng cố và xây dựng đất nước dưới thời Đinh – Tiền Lê và thời Lý
Câu 5. Nêu chính sách đối nội, đối ngoại thời Lý?
Câu 6. Vì sao Lý Công Uẩn lại dời đô về Thăng Long
Câu 7. Bộ luật thành văn đầu tiên của nước ta là bộ luật nào? Vì sao nhà Lý lại nghiêm cấm việc giết mổ trâu bò?
Câu 8. Tổ chức quân đội của nhà Lý
Giúp mik với mik cần gấp
Nêu những nét chính về tổ chức chính quyền thời Tiền Lê.
- Lê Hoàn lập nên nhà Tiền Lê, đổi niên hiệu là Thiên Phúc, tiếp tục công cuộc xây dựng quốc gia độc lập.
- Chính quyền Trung ương:
+ Vua đứng đầu, nắm mọi quyền hành.
+ Giúp vua bàn việc nước có thái sư (quan đứng đầu triều) và đại sư (nhà sư có danh tiếng). Dưới vua có các quan văn, quan võ.
+ Các con vua được phong vương và trấn giữ các vùng hiểm yếu.
+ Quân đội được xây dựng gồm hai bộ phận: cấm quân (bảo vệ vua và kinh thành) và quân đóng tại địa phương.
- Ở địa phương:
+ Cả nước được chia thành 10 đạo.
+ Đến năm 1002, vua đổi đạo thành lộ, phủ, châu rồi đến giáp. Đơn vị cấp cơ sở là xã, các quan lại địa phương chưa được sắp xếp đầy đủ.
- Triều đình rất chú trọng xây dựng pháp luật như định ra luật lệnh (năm 1002) và tăng cường quan hệ ngoại giao với nhà Tống.
1.Vẽ sơ đồ:
a. tổ chức bộ máy chính quyền thời Tiền Lê ; b. tổ chức xã hội thời Tiền Lê
* Sự thành lập nhà Lê:
- Hoàn cảnh:
+ Cuối năm 979, Đinh Bộ Lĩnh bị ám hại, nội bộ triều đình rối loạn. Lê Hoàn được cử làm phụ chính.
+ Nhà Tống âm mưu xâm lược.
- Trước nguy cơ xâm lược Lê hoàn được suy tôn lên làm vua để chỉ huy cuộc kháng chiến, lập nên nhà Lê sử cũ gọi là Tiền Lê.
* Tổ chức bộ máy nhà nước:
Tổ chức bộ máy nhà nước thời Tiền Lê
* Quân đội:
- Nhà Lê chú ý xây dựng một đội quân mạnh để bảo vệ chính quyền trung ương.
- Quân đội gồm 10 đạo và hai bộ phận: cấm quân (quân của triều đình) bảo vệ vua và kinh thành; quân địa phương đóng tại các lộ, luân phiên nhau vừa luyện tập vừa làm ruộng.
ND chính
Tổ chức chính quyền thời Tiền Lê: sự thành lập, tổ chức bộ máy nhà nước và quân đội thời Tiền Lê. |
Mô tả và nêu nhận xét về tổ chức chính quyền thời Đinh- Tiền Lê.
- Thời Đinh, chính quyền được kiện toàn dần
+ Hoàng đế đứng đầu triều đình trung ương
+ Giúp vua trị nước có các cao tăng và hai ban văn, võ
+ Đinh Tiên Hoàng cử các tướng lĩnh thân cận giữ các chức vụ chủ chốt
+ Chính quyền địa phương gồm các cấp: đạo (châu), giáp, xã.
- Thời Tiền Lê
+ Vua đứng đầu chính quyền trung ương
+ Phong vương cho các con và cử đi trấn giữ những nơi quan trọng
+ Giúp vua lo việc nước có Thái sư, đại sư và các quan văn, võ
+ Ở địa phương, năm 1002, vua đổi đạo thành lộ, phủ, châu rồi đến giáp
+ Đơn vị cơ sở là xã
+ Quân đội gồm 2 bộ phận là: cấm quân (bảo vệ kinh thành) và quân địa phương
+ Thực hiện chính sách “ngụ binh ư nông”
* Nhận xét: Bộ máy chính quyền thời Đinh - Tiền lê được tổ chức chặt chẽ
- Vua là người đứng dầu nhà nước cai quản mọi công việc. Ở những nơi chủ chốt, quan trọng nhà vua đều cử những người thân cận, uy tín nắm giữ; Chính quyền địa phương cũng được tổ chức chặt chẽ, chia thành các đơn vị hành chính, cấp bậc khác nhau
- Đặc biệt thời Tiền Lê thực hiện chính sách “Ngụ binh ư nông” vừa phát triển kinh tế, vừa củng cố quân đội, quốc phòng.
Nêu tổ chức chính quyền thời Tiền Lê? Ý ngĩa đối với đất nước
* Sự thành lập nhà Lê :
- Đinh Tiên Hoàng bị giết chết (979).
- Vua Đinh Toàn mới 6 tuổi.
- Nhà Tống chuẩn bị xâm lược nước ta, nên Thái Hậu Dương Vân Nga đưa Lê Hoàn lên ngôi vua năm 981 để chỉ huy kháng chiến (Thái hậu Dương Vân Nga nhường ngôi cho Lê Hoàn là đúng, biết hy sinh quyền lợi của dòng họ để bảo vệ dân tộc)
- Lê Hoàn lên ngôi vua-Lê Đại Hành, đổi niên hiệu là Thiên Phúc ( gọi là Tiền Lê )
- Vua nắm mọi quyền hành về quân sư và dân sự .
- Giúp vua có quan Thái Sư, Đại sư ; bộ máy quan lại gồm ban văn, võ ,tăng .
- Con vua được phong vương nắm giữ vùng biên giới .(đây là chế độ quân chủ tập trung còn sơ sài)
- Cả nước chia làm 10 lộ, dưới lộ có phủ và châu
* Ý nghĩa:
- Khẳng định nước ta có nền tự chủ và Hoàng Đế nước Nam phải sánh ngang với Hoàng Đế phương Bắc.
- Tổ chức chính quyền.
+ Bộ máy cai trị ở trung ương: vua nắm mọi quyền hành, giúp vua có thái sư, đại sư và quan lại gồm hai ban văn, võ; các con vua được phong vương và trấn giữ các nơi quan trọng.
+ Cả nước chia thành 10 lộ, dưới lộ có phủ và châu.
+ Xây dựng quân đội (10 đạo và hai bộ phận cấm quân và quân địa phương.
- Nhận xét: nhà Tiền Lê đã tiến thêm một bước trong việc xây dựng chính quyền độc lập, tự chủ. Đây là sự hoàn thiện chính quyền ở trung ương, chia lại đơn vị hành chính cả nước, chú trọng xây dựng quân đội…
- Tổ chức chính quyền.
+ Bộ máy cai trị ở trung ương: vua nắm mọi quyền hành, giúp vua có thái sư, đại sư và quan lại gồm hai ban văn, võ; các con vua được phong vương và trấn giữ các nơi quan trọng.
+ Cả nước chia thành 10 lộ, dưới lộ có phủ và châu.
+ Xây dựng quân đội (10 đạo và hai bộ phận cấm quân và quân địa phương.
- Nhận xét: nhà Tiền Lê đã tiến thêm một bước trong việc xây dựng chính quyền độc lập, tự chủ. Đây là sự hoàn thiện chính quyền ở trung ương, chia lại đơn vị hành chính cả nước, chú trọng xây dựng quân
1. Nhà Tiền Lê
- Lãnh đạo cuộc kháng chiến chống Tống năm 981……
- Đơn vị hành chính địa phương thời Tiền Lê (từ thấp đến cao)…….
- Tổ chức chính quyền trung ương thời Tiền Lê:……….
- Trận đánh tiêu biểu trong KC chống Tống (981)? Cách đánh giặc chủ đạo?..........
- Giáo dục thời Tiền Lê………..
- Tôn giáo phổ biến nhất thời Tiền Lê
- Ý nghĩa cuộc kháng chiến chống Tống năm 981
- Các loại hình sinh hoạt văn hóa dân gian……….
- Tầng lớp thấp kém nhất trong xã hội là………..
- Đánh giá về hành động của Thái hậu Dương Vân Nga và tướng lĩnh nhà Đinh khi suy tôn Lê Hoàn làm vua……..
- Tác dụng của việc tổ chức lễ cáy tịch điền…………
Em hãy so sánh tổ chức chính quyền thời Đinh và Tiền Lê với thời Ngô.
a/ Giống nhau:
+ Bộ máy nhà nước được tổ chức theo chế độ quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền. Đứng đầu nhà nước là vua, nắm mọi quyền hành.
+ Dưới vua là bộ máy quan lại phụ trách từng công việc.
+ Ở địa phương, vua cử những người thân cận trấn giữ những nơi hiểm yếu.
+ Chưa có luật pháp thành văn.
b/ Khác nhau:
– Tổ chức chính quyền nhà Ngô
+ Kinh đô ở Cổ Loa (Hà Nội).
+ Ở triều đình trung ương, dưới vua là các quan văn, quan võ.
+ Ở địa phương: đất nước được chia thành các châu.
+ Quân đội chưa được tổ chức quy củ.
=> Nhận xét: bộ máy nhà nước thời Ngô còn đơn giản, sơ khai.
– Tổ chức chính quyền nhà Đinh – Tiền Lê:
+ Kinh đô ở Hoa Lư (Ninh Bình)
+ Ở triều đình trung ương, dưới vua là các quan văn, quan võ và các cao tăng.
+ Ở địa phương: đất nước được chia thành các cấp: đạo/ lộ/ phủ/ châu, giáp, xã.
+ Quân đội được tổ chức thành: cấm quân và quân đóng ở các địa phương.
+ Định ra luật lệnh (năm 1002).
=> Nhận xét: bộ máy nhà nước đã có sự hoàn thiện hơn so với thời Ngô, nhưng vẫn còn đơn giản.
Vua trực tiếp nắm mọi quyền hành kể cả chức tổng chỉ huy quân đội đó là tổ chức bộ máy chính quyền thời nào a thời tiền Lê thời Lý Trần thời Lê Sơ d tất cả các thời kỳ trên
tổ chức bộ máy chính quyền thời Lê Sơ và nêu nhận xét về tổ chức bộ máy nhà nước thời lê sơ
Nhận xét:
+ Bộ máy nhà nước từ vua Lê Thánh Tông trở về sau ⇒ tập trung quyền lực vào tay vua lớn hơn.
+ Phân chia rõ ràng, cụ thể.
+ Hoàn chỉnh, chặt chẽ, quy củ hơn
Nhận xét:
+ Bộ máy nhà nước từ vua Lê Thánh Tông trở về sau ⇒ tập trung quyền lực vào tay vua lớn hơn.
+ Phân chia rõ ràng, cụ thể.
+ Hoàn chỉnh, chặt chẽ, quy củ hơn