Những câu hỏi liên quan
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
6 tháng 2 2018 lúc 8:33

1. Đoạn văn tả lá bàng của Đoàn Giỏi Tác giả đã miêu tả màu sắc của lá bằng biến đổi theo từng thời kì: mùa xuân lá bàng mới nảy trông theo như những ngọn lửa xanh. Mùa hè, lá lên thật dày mang màu xanh ngọc bích. Mùa thu lá chuyển sang màu lục. Mùa đông, khi sắp rụng lá bàng chuyển sang màu đồng hun.

2. Đoạn văn: tả bàng thay lá của Hoàng Phủ Ngọc Tường: Tác giả chọn thời kì bàng thay lá với sự xuất hiện của lộc non và phát triển thành búp lá với những giai đoạn phát triển khác nhau. Sau đó lại tả tiếp sự xuất hiện của lứa lộc thứ hai. Lứa lộc này màu đỏ đọt. (Khi miêu tả, tác giả luôn chú trọng sử dụng các từ ngữ so sánh).

3. Đoạn 3: Tả cây sồi già của Lép-tôn-xtôi Tác giả chọn thời điểm từ mùa đông sang mùa hè với sự thay đổi của cây sồi: từ nứt nẻ đầy sẹo, già cỗi chuyển thành một cây sồi có một sức sống mới: vòm lá xum xuê tỏa rộng. Ngoài những hình ảnh so sánh, tác giả còn sử dụng biện pháp nhân hóa tạo cho đoạn văn sinh động cuốn hút người đọc.

4. Đoạn 4: Tả cây tre của Bùi Ngọc Sơn Tác giả tả cả một bụi tre gồm tre già và búp măng và những đặc điểm của loài tre: rậm rạp, bù xù, gai góc. Tác giả đã sử dụng biện pháp so sánh làm cho lời văn vừa cụ thể vừa có giá tri gợi hình, gợi tả cao.

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
9 tháng 11 2017 lúc 2:37

1. Đoạn văn tả lá bàng của Đoàn Giỏi Tác giả đã miêu tả màu sắc của lá bằng biến đổi theo từng thời kì: mùa xuân lá bàng mới nảy trông theo như những ngọn lửa xanh. Mùa hè, lá lên thật dày mang màu xanh ngọc bích. Mùa thu lá chuyển sang màu lục. Mùa đông, khi sắp rụng lá bàng chuyển sang màu đồng hun.

2. Đoạn văn: tả bàng thay lá của Hoàng Phủ Ngọc Tường: Tác giả chọn thời kì bàng thay lá với sự xuất hiện của lộc non và phát triển thành búp lá với những giai đoạn phát triển khác nhau. Sau đó lại tả tiếp sự xuất hiện của lứa lộc thứ hai. Lứa lộc này màu đỏ đọt. (Khi miêu tả, tác giả luôn chú trọng sử dụng các từ ngữ so sánh).

3. Đoạn 3: Tả cây sồi già của Lép-tôn-xtôi Tác giả chọn thời điểm từ mùa đông sang mùa hè với sự thay đổi của cây sồi: từ nứt nẻ đầy sẹo, già cỗi chuyển thành một cây sồi có một sức sống mới: vòm lá xum xuê tỏa rộng. Ngoài những hình ảnh so sánh, tác giả còn sử dụng biện pháp nhân hóa tạo cho đoạn văn sinh động cuốn hút người đọc.

4. Đoạn 4: Tả cây tre của Bùi Ngọc Sơn Tác giả tả cả một bụi tre gồm tre già và búp măng và những đặc điểm của loài tre: rậm rạp, bù xù, gai góc. Tác giả đã sử dụng biện pháp so sánh làm cho lời văn vừa cụ thể vừa có giá tri gợi hình, gợi tả cao.

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
8 tháng 11 2017 lúc 6:58

1. Đoạn văn tả lá bàng của Đoàn Giỏi Tác giả đã miêu tả màu sắc của lá bằng biến đổi theo từng thời kì: mùa xuân lá bàng mới nảy trông theo như những ngọn lửa xanh. Mùa hè, lá lên thật dày mang màu xanh ngọc bích. Mùa thu lá chuyển sang màu lục. Mùa đông, khi sắp rụng lá bàng chuyển sang màu đồng hun.

2. Đoạn văn: tả bàng thay lá của Hoàng Phủ Ngọc Tường: Tác giả chọn thời kì bàng thay lá với sự xuất hiện của lộc non và phát triển thành búp lá với những giai đoạn phát triển khác nhau. Sau đó lại tả tiếp sự xuất hiện của lứa lộc thứ hai. Lứa lộc này màu đỏ đọt. (Khi miêu tả, tác giả luôn chú trọng sử dụng các từ ngữ so sánh).

3. Đoạn 3: Tả cây sồi già của Lép-tôn-xtôi Tác giả chọn thời điểm từ mùa đông sang mùa hè với sự thay đổi của cây sồi: từ nứt nẻ đầy sẹo, già cỗi chuyển thành một cây sồi có một sức sống mới: vòm lá xum xuê tỏa rộng. Ngoài những hình ảnh so sánh, tác giả còn sử dụng biện pháp nhân hóa tạo cho đoạn văn sinh động cuốn hút người đọc.

4. Đoạn 4: Tả cây tre của Bùi Ngọc Sơn Tác giả tả cả một bụi tre gồm tre già và búp măng và những đặc điểm của loài tre: rậm rạp, bù xù, gai góc. Tác giả đã sử dụng biện pháp so sánh làm cho lời văn vừa cụ thể vừa có giá tri gợi hình, gợi tả cao.

Bình luận (0)
Nguyen Thi Ngoc Anh
Xem chi tiết
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
26 tháng 6 2018 lúc 6:13

a) Đoạn tả lá bàng:

- Tả sự thay đổi của lá bàng : tả sự thay đổi màu sắc của lá bàng theo thời gian bốn mùa xuân, hạ, thu, đông.

b) Đoạn tả cây cối

- Tả sự thay đổi của cây sồi già: từ mùa đông sang mùa xuân.

- Hình ảnh so sánh: nó như một con quái vật già nua, cau có và khinh khỉnh đứng giữa đám bạch dương tươi cười.

- Hình ảnh nhân hóa: Mùa đông, cây sồi già : cau có, khinh khỉnh, vẻ ngờ vực, buồn rầu. Xuân đến, nó say sưa, ngây ngất, khẽ đung đưa trong nắng chiều

Bình luận (0)
nguyen thi hai van
Xem chi tiết
lãnh tụ tối cao
31 tháng 12 2017 lúc 8:22

ko có dấu đọc khó hiểu

viết cho đúng chính tả vô

Bình luận (0)
Ben Tennyson
Xem chi tiết

Khối lớp 4 trường em có 2 lớp tham gia trồng cây. Lớp 4A có 35 hs, trong đó có 30 hs trồng chung được 120 cây, số còn lại mỗi em trồng ít hơn, mỗi em đều 1 cây. Lớp 4B có 15 hs trồng được 5 cây và 17 hs trồng được 125 cây, Hỏi trung bình mỗi hs của 2 lớp trồng được bao nhiêu cây?

                                                       Giải

Số cây hs lớp 4A trồng được là:

   120 + (5 x 1) = 125 (cây)

Số cây hs lớp 4B trồng được là:

   (15 x 5) + 125 = 200 (cây)

Trung bình số cây của 2 lớp là:

   (125 + 200) : 2 = 162,5 (cây)

Đ/S:.............

<Sai thì thôi>

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
manhmanhmanh
Xem chi tiết
Hoàng Thiện Nhân
18 tháng 12 2018 lúc 21:44

xem trên mạng nhé 

Bình luận (0)
KIM TAEHYUNG
19 tháng 12 2018 lúc 20:52

bạn Hoàng Thiện Nhân ơi người ta hỏi bài thì bạn trả lời , 

ko trả lời được thì thôi

mà lại nói lên mạng ,

ở olm.vn trả là mạng còn gì nữa !

Bình luận (0)
Phạm Quang Bách
19 tháng 12 2018 lúc 20:54
96 em chứ sao. Quá dễ.
Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
4 tháng 10 2018 lúc 1:53

 

Viết đoạn mở bài (gợi ý):

a) Tả một người thân trong gia đình em: Chiều nay, cả nhà em đang quây quần trong phòng , người ngồi, người đứng… tất cả cùng vỗ tay, vui vẻ hướng về bé Đức đang tập đi.

b) Tả một người bạn cùng lớp hoặc người bạn ở gần nhà em: Bạn Bích Thủy ngồi cạnh em, học giỏi lắm.

c) Tả một ca sĩ đang biểu diễn: Buổi biểu diễn bắt đầu. Màn kéo lên, sân khấu lấp lánh ánh đèn màu rực rỡ. Từ phía cuối sân khấu, chị Minh Thư tay cầm Mi-crô, bước nhanh ra sân khấu trình bày bài hát dân ca quan họ.

d) Tả một nghệ sĩ hài mà em yêu thích: Trong các nghệ sĩ hài, em thích nhất là nghệ sĩ Quốc Bảo.

Bình luận (0)