Những câu hỏi liên quan
Hoàng Thị Kiều Chinh
Xem chi tiết
Nguyen Tung Lam
Xem chi tiết
Lê Anh Tú
15 tháng 3 2018 lúc 18:37

Từng bài 1 thôi nha bn!!!

a) Xét hiệu: A = 9.(7x+4y) - 2. (13x+18y)

A = 63x + 36y - 26x - 36y

A = 37x \(\Rightarrow A⋮37\) Vì 7x + 4y chia hết cho 37

9.(7x+4y) chia hết cho 37

Mà A chia hết cho 37 

\(2\left(13x+18y\right)⋮37\)

Do 2 và 37 là nguyên tố cùng nhau

13x+18y chia hết cho 37

Vậy nếu 7x+4y chia hết cho 37 thì 13x+18y chia hết cho 37 

VÕ THANH THẢO
Xem chi tiết
Khánh Ngọc
15 tháng 4 2019 lúc 9:33

Để \(P\in Z\)thì \(n\in Z\)

\(P=\frac{2n+5}{n+3}\)

\(\Rightarrow P=\frac{2n+6-1}{n+3}\)

\(\Rightarrow P=2+\frac{-1}{n+3}\)

Mà \(n\in Z;-1⋮n+3\)

\(\Rightarrow n+3\in\left\{-1;1\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-4;-2\right\}\)

Khánh Ngọc
15 tháng 4 2019 lúc 9:40

3. Từ đề bài, ta có :

\(\frac{x}{9}-\frac{1}{18}=\frac{3}{y}\)

\(\Rightarrow\frac{2x-1}{18}=\frac{3}{y}\)

\(\Rightarrow\left(2x-1\right).y=18.3=54\)

Mà \(2x-1\)là số lè.

\(\Rightarrow\)Ta có bảng sau :

2x - 11279
y5426
x1145

Vậy ta tìm được 3 cặp số ( x;y ) thỏa mãn đề bài là : ( 1;54 ) ; ( 14;2 ) ; ( 5;6 )

P/s : Bài 2 k làm được thì ib mk nhé -.-

Mai Thế Đức Lương
Xem chi tiết
Phạm Tuấn Đạt
4 tháng 4 2018 lúc 17:12

1)Có 7x+4y chia hết cho 37 =>7x chia hết cho 37 ; 4y chia hết cho 37 (37 là số nguyên tố)

Vì 7 và 4 không chia hết cho 37 => x và y chia hết cho 37

=> 13x chia hết cho 37 ; 18y chia hết cho 37

=> 13x+18y chia hết cho 37

2) A = 1/2+3/2+3/2^2+...+3/2^2012

=>2A = 1+3+3/2+...+3/2^2011

=>A = 4 - (1/2+3/2^2011)

Lấy B - A là xong

Nguyễn Thị Đoan Trang
Xem chi tiết
Lương Nguyễn Anh Đức
Xem chi tiết
Hồ Thu Giang
22 tháng 11 2015 lúc 12:38

Xét tử:

\(2012+\frac{2011}{2}+\frac{2010}{3}+\frac{2009}{4}+...+\frac{1}{2012}\)

\(\left(1+\frac{2011}{2}\right)+\left(1+\frac{2010}{3}\right)+...+\left(1+\frac{1}{2012}\right)+1\)

\(\frac{2013}{2}+\frac{2013}{3}+...+\frac{2013}{2012}+\frac{2013}{2013}\)

\(2013\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{2013}\right)\)

Thay vào ta có:

A = \(\frac{2013\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+....+\frac{1}{2013}\right)}{\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{2013}}\)

=> A = 2013 

Mà 2013 chia hết cho 3

=> A chia hết cho 3

Nguyễn Thị Thùy Dương
22 tháng 11 2015 lúc 12:22

A = 2013  chia hết cho 3 nhé

Hoàng Tử Lớp Học
Xem chi tiết
alibaba nguyễn
1 tháng 12 2016 lúc 21:32

\(\left(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}\right)^2=\frac{1}{x^2}+\frac{1}{y^2}+\frac{1}{z^2}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{xy}+\frac{1}{yz}+\frac{1}{zx}=0\)

\(\Leftrightarrow x+y+z=0\)

Ta có 

\(x^3+y^3+z^3-3xyz=\left(x+y+z\right)\left(x^2+y^2+z^2-xy-yz-zx\right)=0\)

\(\Rightarrow x^3+y^3+z^3=3xyz\)

=> ĐPCM

Lê Ngọc Quyên
1 tháng 12 2016 lúc 20:55

Mạnh Hùng hỏi được rồi á

Tạ Đức Hoàng Anh
13 tháng 1 2021 lúc 14:50

Ta có: \(\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\right)^2=\frac{1}{a^2}+\frac{1}{b^2}+\frac{1}{c^2}\)

   \(\Leftrightarrow\frac{1}{a^2}+\frac{1}{b^2}+\frac{1}{c^2}+2.\left(\frac{1}{ab}+\frac{1}{bc}+\frac{1}{ca}\right)=\frac{1}{a^2}+\frac{1}{b^2}+\frac{1}{c^2}\)

   \(\Leftrightarrow\frac{1}{ab}+\frac{1}{bc}+\frac{1}{ca}=0\)

   \(\Leftrightarrow\frac{a+b+c}{abc}=0\)

Mà \(a,b,c\)là số nguyên khác 0 \(\Rightarrow\)\(abc\ne0\)\(\Rightarrow\)\(a+b+c=0\)\(\Rightarrow a+b=-c\)

Ta lại có: \(a^3+b^3+c^3=\left(a+b\right)^3+c^3-3ab\left(a+b\right)\)

                                          \(=\left(a+b+c\right)^3-3.\left(a+b\right).c.\left(a+b+c\right)-3ab\left(a+b\right)\)

                                          \(=0-0-3ab\left(-c\right)\)

                                          \(=3abc⋮3\)

Vậy \(a^3+b^3+c^3=3abc⋮3\)\(\Leftrightarrow\)\(a+b+c=0\)

Khách vãng lai đã xóa
nguyen huu hai dang
Xem chi tiết
Đỗ Thị Thảo Hiền
14 tháng 2 2016 lúc 12:47

http://d.f24.photo.zdn.vn/upload/original/2016/02/14/10/03/3204324726_616688374_574_574.jpg

Andrea
14 tháng 2 2016 lúc 12:48

có chia hết

nguyen huu hai dang
14 tháng 2 2016 lúc 12:49

giải thích ra với

huỳnh hạ lâm
Xem chi tiết
Kuroba Kaito
20 tháng 2 2019 lúc 20:42

a) 1 + 3 + 32 + 33 + ... + 311

= (1 + 3 + 32 + 33) + ... + (38 + 39 + 310 + 311)

= 40 + ... + 38.(1 + 3 + 32 + 33)

= 40 + ... + 38. 40

= (1 + ... + 38) . 40 \(⋮\)40

Kuroba Kaito
20 tháng 2 2019 lúc 20:45

b) Ta có: B = \(\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}+...+\frac{1}{100^2}\) 

        =>    B = \(\frac{1}{2.2}+\frac{1}{3.3}+\frac{1}{4.4}+...+\frac{1}{100.100}\)\(\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+\frac{1}{4.5}+...+\frac{1}{99.100}\)

       => B < \(1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{99}-\frac{1}{100}\)

      => B <\(1-\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{2}\right)-\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{3}\right)-...-\left(\frac{1}{99}-\frac{1}{99}\right)-\frac{1}{100}\)

     => B < \(1-\frac{1}{100}\)

    => B < 1

KAl(SO4)2·12H2O
20 tháng 2 2019 lúc 20:46

a) \(1+3+3^2+3^3+...+3^{11}\)

\(=\left(1+3+3^2+3^3\right)+...+\left(3^8+3^9+3^{10}+3^{11}\right)\)

\(=40.1+40.3^4+40.3^8\)

\(=40.\left(1+3^4+3^8\right)\)

=> BT chia hết cho 40

b) \(B=\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}+...+\frac{1}{100^2}< 1\)

\(B=\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}+...+\frac{1}{100^2}< \frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{99.100}\)

\(B=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{99}-\frac{1}{100}\)

\(B=1-\frac{1}{100}< 2=1\) (ĐPCM)