H2SO4 có tác dụng được với Cu ko? Vì sao?
CuO có tác dụng được với H2SO4 ko? Vì sao
Cu có tác dụng được với HCl ko? Vì sao
Cu có tác dụng được với AgNO3 ko? Vì sao
a) Giải thích lại
CuO tác dụng được với H2SO4 vì CuO là Oxit base
=> Tác dụng được với Acid
CuO tác dụng được với H2SO4 vì dựa vào dãy hoạt động kim loại Cu đứng trước (H)
Cu KHÔNG tác dụng được với HCl vì Cu đứng sau (H) trong dãy hoạt động kim loại
Cu tác dụng được với AgNO3 vì Ag không tan trong nước ; Cu(NO3)2 tan trong nước
b, Cu không tác dụng được với HCl và H2SO4 vì Cu đứng trước H2 trong dãy hoạt động hóa học nên không đẩy được Hidro ra khỏi dd Axit
c, Cu có tác dụng được với AgNO3 vì Cu đứng trước Ag trong dãy hoạt động hóa học nên Cu đẩy Ag ra khỏi dd muối
Cu có tác dụng được với H2So4 đặc nguội không???
Cu tác dụng với H2SO4 đặc nguội
\(Cu+2H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+SO_2+2H_2O\)
Lưu ý chỉ có Fe, Al, Cr không tác dụng với H2SO4 đặc nguội
Vì tinh bột và xenlulozơ không tan trong nước nên không tồn tại ở dạng dung dịch mà ở dạng rắn nên không phản ứng với \(Cu(OH)_ 2\) được, chất rắn không thể hòa tan được chất rắn.
Ngược lại glucozơ tan được trong nước nên tồn tại ở dạng dd và hòa tan được `Cu(OH)_ 2`
Bài 1. Cho các chất sau: K2O, Cu, Na2O, SO3, Ba(NO3)2 , KOH, H2SO4, CaSO3,BaO, N2O5.
a) Chất nào ở trên tác dụng được với H2O? Viết PTHH.
b) Chất nào ở trên tác dụng được với H2SO4 loãng ? Viết PTHH.
c) Chất nào ở trên tác dụng được với Ca(OH)2? Viết PTHH.
\(a.K_2O+H_2O\rightarrow2KOH\\ Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\\ SO_3+H_2O\rightarrow H_2SO_4\\ BaO+H_2O\rightarrow Ba\left(OH\right)_2\\ N_2O_5+H_2O\rightarrow2HNO_3\\ b.Na_2O+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+H_2O\\ K_2O+H_2SO_4\rightarrow K_2SO_4+H_2O\\ BaO+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4+H_2O\\ 2KOH+H_2SO_4\rightarrow K_2SO_4+2H_2O\\ Ba\left(NO_3\right)_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4\\ c.SO_3+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaSO_4+H_2O\\ N_2O_5+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow Ca\left(NO_3\right)_2+H_2O\\ H_2SO_4+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaSO_4+2H_2O\\ \)
cầu chì có tác dụng gì? Có bỏ được hay ko? Vì sao?
tham khảo
Cầu chì được sử dụng nhằm phòng tránh các hiện tượng quá tải trên đường dây gây cháy, nổ. Cầu chì là thiết bị điện xuất hiện hầu hết trong các hộ gia đình được nối trực tiếp vào giữa dây dẫn điện và các thiết bị điện với mục đích duy nhất là bảo vệ hệ thống điện khi dòng điện ở mức quá tải có thể gây ra cháy nổ.
TK:
Cầu chì được sử dụng nhằm phòng tránh các hiện tượng quá tải trên đường dây gây cháy, nổ. Cầu chì là thiết bị điện xuất hiện hầu hết trong các hộ gia đình được nối trực tiếp vào giữa dây dẫn điện và các thiết bị điện với mục đích duy nhất là bảo vệ hệ thống điện khi dòng điện ở mức quá tải có thể gây ra cháy nổ.
ầu chì được sử dụng nhằm phòng tránh các hiện tượng quá tải trên đường dây gây cháy, nổ. Cầu chì là thiết bị điện xuất hiện hầu hết trong các hộ gia đình được nối trực tiếp vào giữa dây dẫn điện và các thiết bị điện với mục đích duy nhất là bảo vệ hệ thống điện khi dòng điện ở mức quá tải có thể gây ra cháy nổ.
Có các dung dịch KOH, HCl, H 2 SO 4 (loãng) ; các chất rắn Fe OH 3 , Cu và các chất khí CO 2 , NO.
Những chất nào có thể tác dụng với nhau từng đôi một ? Viết các phương trình hoá học.
(Biết H 2 SO 4 loãng không tác dụng với Cu).
Những cặp chất tác dụng với nhau là :
- Fe OH 3 và HCl.
2 Fe OH 3 + 6HCl → 2 FeCl 3 + 3 H 2 O
- KOH và HCl.
KOH + HCl → KCl + H 2 O
- Fe OH 3 và H 2 SO 4
2 Fe OH 3 + 3 H 2 SO 4 → Fe 2 SO 4 3 + 3 H 2 O
- KOH và H 2 SO 4
KOH + H 2 SO 4 → K 2 SO 4 + H 2 O
- KOH và CO 2
2KOH + CO 2 → K 2 CO 3 + H 2 O
cho 10g hh gồm Cu và CuO tác dụng vs dd h2so4 loãng.sau phản ứng lọc chất rắn ko tan cho tác dụng vs h2so4 đặc nóng,thấy thoát ra 1,12 lít khí ở dktc.tính thành phần phần trăm mỗi chất có trong hỗn hợp
\(Cu+2H_2SO_{4\left(đ\right)}\rightarrow\left(t^o\right)CuSO_4+SO_2+2H_2O\\ n_{Cu}=n_{SO_2}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{Cu}=0,05.64=3,2\left(g\right)\\ \%m_{Cu}=\dfrac{3,2}{10}.100\%=32\%\\ \Rightarrow\%m_{CuO}=100\%-32\%=68\%\)
phương trình 1: CuO + H2SO4loãng ----> CuSO4+H2O
chất rắn không tan là Cu
phương trình 2: Cu + 2H2SO4 đặc nóng ---- CuSO4+2H2O+SO2
nSO2=1,12/22,4=0,05 mol, đưa vào phương trình ta có nCu=0,05 mol
mCu=0,05.64=3,2 gam
%mCu=3,2.100:10=32%
%mCuO=100%-32%=68%
mọi người tiếc gì 1 tick,cho mik xin nhé^^
Thí nghiệm | Hiện tượng | PTHH |
1.Muối tác dụng với kim loại | Có kim loại màu xám bám ngoài dây đồng. dd ban đầu ko chuyển dần màu xanh | Cu+2AGNO3+CU(NO3)2+2AG |
2. Muối tác dụng với axit | Có kết tủa trắng xuất hiện | BACL2+H2SO4->BASO4+2HCL |
3.Muối tác dụng với muối | Xuất hiện kết tủa trắng lắng xuống đáy ống nghiệm | AGNO3+NACL->AGCL + NANO3 |
4.Muối tác dụng với bazo | Xuất hiện chất ko màu tan màu xanh lợ | CUSO4+2NAOH->CU(OH)2+NA2SO4 |
5. Phản ứng phân hủy muối |
| 2KCLO3->2KCL+3O2
|
Muối tan trong Axit có tác dụng được với axit đó ko ?
Vd: BaSO4 +H2SO4--->
- Muối axit có tác dụng được với axit mạnh hơn nó
-Ví dụ : 2BaSO\(_4\) + 2H2SO\(_4\) → Ba\(_2\)(SO\(_4\))\(_3\) + SO\(_2\) + 2H\(_2\)O
\(BaSO_4+H_2SO_4-\times\rightarrow\)
Vì cùng gốc axit nên không thể phản ứng (trừ H2SO4 đặc và HNO3 và kim loại chưa đạt hoá trị max)