quả gì không nhìn thấy được
quả gì biết nhưng ko nhìn thấy được ?
qua tang (khi bat duoc mot ai do lạm j xau )
Chất lỏng có đặc điểm gì?
A. Không có hình dạng nhất định, chiếm toàn bộ vật chứa nó, không nhìn thấy.
B. Có hình dạng nhất định, nhìn thấy được.
C. Không có hình dạng nhất định, chiếm toàn bộ vật chứa nó, nhìn thấy được.
D. Không có hình dạng nhất định, nhìn thấy được.
Trả lời:
C. Không có hình dạng nhất định, chiếm toàn bộ vật chứa nó, nhìn thấy được.
HT
Chất lỏng có đặc điểm gì?
A. Không có hình dạng nhất định, chiếm toàn bộ vật chứa nó, không nhìn thấy.
B. Có hình dạng nhất định, nhìn thấy được.
C. Không có hình dạng nhất định, chiếm toàn bộ vật chứa nó, nhìn thấy được.
D. Không có hình dạng nhất định, nhìn thấy được.
Chất lỏng có đặc điểm gì?
a) Không có hình dạng nhất định, chiếm toàn bộ vật chứa nó, không nhìn thấy được.
b) Có hình dạng nhất định, nhìn thấy được.
c) Không có hình dạng nhất định, có hình dạng của vật chứa nó, không nhìn thấy được.
Đáp án là c. Chất lỏng không có hình dạng nhất định, có hình dạng của vật chứa nó, nhìn thấy được.
Khí cac-bo-nic, oxi, nito có đặc điểm gì?
a) Không có hình dạng nhất định, chiếm toàn bộ vật chứa nó, không nhìn thấy được.
b) Có hình dạng nhất định, nhìn thấy được.
c) Không có hình dạng nhất định, có hình dạng của vật chứa nó, nhìn thấy được.
Đáp án là a. Khí cac-bo-nic, oxi, nito có đặc điểm là không có hình dạng nhất định, chiếm toàn bộ vật chứa nó, không nhìn thấy được.
1. Cái gì bạn chỉ có thể nghe chứ không thể nào chạm vào hay nhìn thấy được?
2. Cái gì chỉ có tăng chứ không bao giờ giảm?
3. Một con khỉ, một con sóc và một con chim cùng đua xem ai lên đến ngọn dừa nhanh nhất. Hãy đoán xem con nào lấy được quả chuối đầu tiên: khỉ, sóc hay chim?
4. Thứ gì mà bạn không thể nào nhìn thấy lần nữa?
5. Cái gì có thể chạm vào mọi thứ nhưng không thể chạm vào chính mình?
1.lời nói,âm thanh
2.tuổi
3.ko có con nào lấy đc,vì trên cây dừa ko có chuối
4.ngày hôm qua
5.ngón tay
1. Âm thanh
2. Tuổi
3.Không con nào cả vì trên cây dừa không có chuối.
4. Ngày hôm qua.
5. Ngón tay
Giải thích tại sao nhìn thấy được các đồ vật quan sát được chúng có màu? Nếu đóng kín của lớp học, tắt hết đèn chiếu sáng thì có nhìn thấy các đồ vật có màu như trước không ? Vì sao?
—Ban ngày, lá cây ngoài đường thường có màu gì? Trong đêm tối ta thấy nó có màu gì? Tại sao?
—Đặt một quả bóng bàn trên sàn, lần lượt chiếu vào quả bóng: ánh sáng Mặt Trời , ánh sáng đỏ , ánh sáng xanh thì quan sát thấy màu của quả bóng bàn thế nào? Nếu quả bóng sơn màu đỏ, lần lượt chiếu sáng như cũ thì màu quả bóng quan sát đc có thay đổi không , thay đổi thế nào?
Nguyên nhân chính làm cho ta thấy các vật có màu sắc khác nhau?
Ban ngày lá cây ngoài đường thường có màu xanh vì chúng tán xạ tốt ánh sáng trong chùm sáng của mặt trời. Trong đêm tối, chúng có màu đen vì không có ánh sáng mặt trời chiếu đến và chúng chẳng có gì để tán xạ
thường có màu xanh thông đêm tối ta thấy nó màu vàng vì nó không thể diễn ra sự quang hợp
thay đổi. thay đổi theo sự phối màu của quả bóng
nguyên nhân là do sự phối màu sắc ( trong quyển mĩ thuật)
- Các vật hoặc chất trong hình 1-5 ở thể gì, có hình dạng như thế nào ?
- Trong quả bóng bay chứa chất ở thể gì ?
Đặc điểm:
Thể rắn : Có hình dạng nhất định (không đổi) khi chuyển từ vật chứa này sang vật khác.
Thể lỏng : Không có hình dạng nhất định, có hình dáng phần của vật chứa nó, nhìn thấy được.
Thể khí : Rất nhẹ, dễ dàng lan tỏa, không có hình dạng nhất định, chiếm toàn bộ vật chứa nó, không nhìn thấy được.
trong qua bong co chat khi
nuoc the long
ong tre the ran
vien nuoc da lay tu tu lanh ra la the ran nhung khi o ngoai tiep xuc voi anh nang nhieu vien nuoc da thanh the long
dau an the long
soi the ran
bong bay [cai nay minh noi o ben trong]la the ran
Mình quên ghi đồ vật, đó là : nước, ống tre, viên nước đá, dầu ăn, sỏi, bóng bay
Có một bà cụ leo núi thâys 4 cái hang:hang thứ nhất bà nhìn thấy ma, hang thứ 2 bà nhin thấy quả cà, hang 3 bà nhìn thấy một bóng con rồng.Hỏi hang 4 bà nhìn thấy gì?
Trẻ mặc áo xanh , già mặc áo đỏ(là quả gì)
Bà cụ nhìn thấy ma cà rồng .
Quả ớt .
P/s : Ko nhận gạch đá !