Em cho biết rừng có vai trò gì trong đời sống và sản xuất của xã hội
Em cho biết rừng có vai trò gì trong đời sống và sản xuất của xã hội?
Vai trò của rừng trong đời sống và sản xuất của xã hội:
+ Làm sạch môi trường không khí: hấp thụ các loại khí cacbonic, bụi trong không khí thải ra khí oxi.
+ Chống xói mòn, chắn gió, hạn chế tốc độ dòng chảy.
+ Nguyên liệu cho xuất khẩu.
+ Cung cấp nguyên liệu lâm sản cho gia đình.
+ Phục vụ nghiên cứu.
+ Phục vụ du lịch, giải trí.
Kĩ thuật gieo trồng và chăm sóc cây trồng.Em hãy cho biết rừng có vai trò gì trong đời sống và sản xuất của xã hội .
Em hãy cho biết nhiệm vụ trồng rừng ở nước ta trong thời gian tới là gì?
Kĩ thuật gieo trồng và chăm sóc cây trồng.Em hãy cho biết rừng có vai trò gì trong đời sống và sản xuất của xã hội .
Em hãy cho biết nhiệm vụ trồng rừng ở nước ta trong thời gian tới là gì?
Kĩ thuật gieo trồng và chăm sóc cây trồng.Em hãy cho biết rừng có vai trò gì trong đời sống và sản xuất của xã hội .
Em hãy cho biết nhiệm vụ trồng rừng ở nước ta trong thời gian tới là gì?
-Làm sạch môi trường không khí: hút khí cabonic, bụi và thải ra khí oxi.
Phồng hộ, chắn gió, chắn cát hạn chế tốc độ dòng chảy, chống xói mòn rửa trôi các chất dinh dưỡng.
Cung cấp gỗ để sản xuất đồ dùng trong gđ và xuất khẩu.
...
-Trồng rừng thường xuyên phủ xanh 19,8 triệu hecta đất lâm nghiệp. Trong đó có:
+Trồng rừng sản xuất
+Trồng rừng đặc dụng
+Trồng rừng phồng hộ.
Trả lời đc nhiêu đây thôi.
-Làm sạch môi trường không khí: hút khí cabonic, bụi và thải ra khí oxi.
Phồng hộ, chắn gió, chắn cát hạn chế tốc độ dòng chảy, chống xói mòn rửa trôi các chất dinh dưỡng.
Cung cấp gỗ để sản xuất đồ dùng trong gđ và xuất khẩu.
...
-Trồng rừng thường xuyên phủ xanh 19,8 triệu hecta đất lâm nghiệp. Trong đó có:
+Trồng rừng sản xuất
+Trồng rừng đặc dụng
+Trồng rừng phồng hộ.
em hãy cho biết rừng có vai trò và nhiệm vụ gì trong đời sống và sản xuất của xã hôi? liên hệ thực tế việc trồng rừng ở nước ta
Tham khảo nhé bạn :
Vai trò của rừng
- Làm sạch môi trường không khí: hấp thụ các loại khí cacbonic, bụi trong không khí thải ra khí oxi.
- Phòng hộ (Hạn chế tốc độ dòng chảy, chắn gió, chống xói mòn đất ở vùng đồi núi, chống lũ lụt, cố định cát ven biển …)
- Cung cấp nguyên liệu để xuất khẩu, làm đồ gia dụng … - Phục vụ du lịch, nghỉ dưỡng, giải trí
- Phục vụ nghiên cứu khoa học, bảo tồn các hệ sinh thái rừng tự nhiên, các nguồn gen động thực vật rừng
1/ Vai trò của rừng trong đời sống và sản xuất của xã hội
- Làm sạch môi trường không khí.
- Phòng hộ (Hạn chế tốc độ dòng chảy, chắn gió, chống xói mòn đất ở vùng đồi núi, chống lũ lụt, cố định cát ven biển …).
- Cung cấp nguyên liệu để xuất khẩu, làm đồ gia dụng …
- Phục vụ du lịch, nghỉ dưỡng, giải trí.
- Phục vụ nghiên cứu khoa học, bảo tồn các hệ sinh thái rừng tự nhiên, các nguồn gen động thực vật rừng.
- Làm sạch không khí.
- Phòng hộ :hạn chế tốc độ dòng chảy, chắn gió, chống xói mòn đất, sạc lở, chống lũ lụt, hạn hán, cố định cát ven biển .
- Cung cấp nguyên liệu để xuất khẩu, sản xuất, phục vụ đời sống con người.
- Phục vụ du lịch, nghỉ dưỡng, giải trí.
- Phục vụ nghiên cứu khoa học, bảo tồn các động vật quý hiếm.
1. Em hãy cho biết rừng có vai trò gì trong sản xuất và đời sống? Mỗi vai trò cho 1 VD.
2. Em cần làm gì để bảo vệ rừng phồng hộ ở địa phương em.
Tham khảo
Rừng có vai trò rất quan trọng đối với cuộc sống của con người cũng như môi trường: cung cấp nguồn gỗ, củi, điều hòa, tạo ra oxy, điều hòa nước, là nơi cư trú động thực vật và tàng trữ các nguồn gen quý hiếm, bảo vệ và ngăn chặn gió bão, chống xói mòn đất, đảm bảo cho sự sống, bảo vệ sức khỏe của con người…
Để bảo vệ rừng:
Cần tuyên truyền với mọi người.
Khai thác rừng hợp lí.
Đặt biển báo để mọi người biết.
Chăm sọc rừng thường xuyên.
Nâng cao năng lực thực thi pháp luật bảo vệ rừng.
Cho mình hỏi:
- Em cho biết rừng có vai trò gì trong đời sống và sản xuất của xã hội ?
- Em cho biết nhiệm vụ trồng rừng của nước ta trong thời gian tới là gì ?
( Đây là môn công nghệ nhưng vì ô chọn môn không có nên mình ấn đại khái là tiếng việt nhé!)
- Em cho biết rừng có vai trò gì trong đời sống và sản xuất của xã hội ?-> Làm sạch môi trường không khí.
- Phòng hộ (Hạn chế tốc độ dòng chảy, chắn gió, chống xói mòn đất ở vùng đồi núi, chống lũ lụt, cố định cát ven biển …).
- Cung cấp nguyên liệu để xuất khẩu, làm đồ gia dụng …
- Phục vụ du lịch, nghỉ dưỡng, giải trí.
- Phục vụ nghiên cứu khoa học, bảo tồn các hệ sinh thái rừng tự nhiên, các nguồn gen động thực vật rừng.
- Nhiệm vụ trồng rừng ở nước ta trong thời gian tới:
Phủ xanh đồi trọc
Khôi phục lại rừng
Trồng thêm rừng
HTDT
Nó làm sai đó bn
Lên google mà tìm
Nó ko tin được đâu
Mình là bn nó mà,hiểu rất rõ
Mình khuyên thật sự đấy
*- Bệnh cây là trạng thái không bình thường về chức năng sinh lý, cấu tạo và hình thái của cây dưới tác động của vi sinh vật hay điều kiện sống không thuận lợi gây ra.
- Một số dấu hiệu:
+ Cành bị gãy.
+ Lá bị thủng.
+ Lá, quả (trái) bị biến dạng.
+ Lá, quả bị đốm đen, nâu.
+ Cây, củ bị thối.
+ Thân, cành bị sần sùi.
+ Quả đậu bị chảy nhựa.
* Vai trò của rừng và trồng rừng:
- Bảo vệ môi trường: Điều hòa tỉ lệ khí oxi và khí cacbonic, làm sạch không khí. Giảm tốc độ của gió, chống cát bay. Điều tiết dòng nước chảy trên bề mặt của đất. Chống rửa trôi, xói mòn....
-phát triển kinh tế: cung cấp nguyên liệu lâm sản phục vụ đời sống, sản xuất và xuất khẩu.
- Phục vụ nhu cầu văn hóa xã hội: nghiên cứu, du lịch, giải trí,.....
* Nhiệm vụ trồng rừng:
- Trồng rừng phòng hộ. VD: rừng phi lao, rừng tràm ven biển,....
- Trồng rừng sản xuất. VD:rừng tre, rừng cao su,....
- Trồng rừng sản xuất. VD: vườn quốc gia Cúc Phương, Cát Tiên, Côn Đảo,.....
*- Luân canh là cách tiến hành gieo trồng luân phiên các loại cây trồng khác nhau trên cùng 1 diện tích.
- Xen canh là trên cùng 1 diện tích trồng 2 loại hoa màu cùng một lúc hoặc cách nhau một thời gian không lâu để tận dụng diện tích, chất dinh dưỡng, ánh sáng.
- Tăng vụ là tăng số vụ trong năm trên 1 đơn vị diện tích đất.
*- Tác dụng của luân canh, xen canh, tăng vụ:
+ Luân canh làm cho đất tăng độ phì nhiêu, điều hòa dinh dưỡng, giảm sâu bệnh.
+ Xen canh sử dụng hợp lí đất đai, ánh sáng, giảm sâu bệnh.
+ Tăng vụ góp phần tăng thêm sản phẩm thu hoạch.