Những câu hỏi liên quan
Tiểu Muội ♥️
Xem chi tiết
I don
4 tháng 3 2018 lúc 16:43

+)TIÊN HỌC LỄ HẬU HỌC VĂN LÀ: TRƯỚC TIÊN PHẢI HỌC LỄ NGHĨA, SAU ĐÓ MỚI HỌC VĂN HÓA

+)UỐNG NƯỚC NHỚ NGUỒN CÓ 2 NGHĨA : NGHĨA ĐEN: UỐNG NƯỚC PHẢI NHỚ ĐẾN NƠI KHỞI NGUỒN CỦA DÒNG NƯỚC ĐÓ

                                                                       NGHĨA BÓNG: ĐƯỢC HƯỞNG THÀNH QUẢ PHẢI NHỚ ƠN NGƯỜI ĐÃ TẠO RA THÀNH QUẢ ĐÓ CHO CHÚNG TA HƯỞNG THỤ.

+ ) TÔN SƯ TRỌNG ĐẠO: TÔN KÍNH NGƯỜI LÀM THẦY ,LÀM CÔ; TRỌNG NHỮNG ĐẠO LÍ MÀ THẦY CÔ ĐÃ DẠY CHO CHÚNG TA

+) NHẤT TỰ VI SƯ, BÁN TỰ VI SƯ LÀ: 1 CHỮ CŨNG LÀ THẦY, NỬA CHỮ CŨNG LÀ THẦY

CHÚC BN HỌC TỐT!!!!

Bình luận (0)
Kamisama Yoko
4 tháng 3 2018 lúc 16:39

Tiên học lễ, Hậu học văn có nghĩa là : Đầu tiên là phải học về đạo đức, lễ nghĩa cách đối nhân xử thế trong cuộc sống. Sau đó mới đến học chữ...

Bình luận (0)
Kamisama Yoko
4 tháng 3 2018 lúc 16:41

Theo nghĩa đen, “nguồn” là nơi bất đầu cùa dòng nước. Theo nghĩa bóng, “nguồn” là ẩn dụ chỉ công lao tạo lập nên những thành quả của con người đi trước dành cho các thế hệ sau. “Nước có nguồn” nên “uống nước” hiểu theo nghĩa bóng là thừa hưởng thành quả mà người đi trước, thế hệ trước để lại. Câu tục ngữ mượn mối quan hệ khăng khít giữa “nguồn” và “nước” trong tự nhiên để nói với chúng ta một cách thấm thía về triết lí sống: Khi hưởng thụ một thành quả nào đó, người ta phải nhớ ơn và đền ơn xứng đáng những người đã đem lại thành quả mà mình đang được hưởng.

Xem thêm tại: http://loigiaihay.com/hay-giai-thich-cau-tuc-ngu-uong-nuoc-nho-nguon-c36a586.html#ixzz58ltl6vw5

Bình luận (0)
Bùi Tâm Như
Xem chi tiết

( theo s nghĩ của mik) thì mình thấy là câu b đúng nhất vì : đã rất nhiều năm rồi , thầy Chu vẫn nhớ ơn của thầy mình ( Uống nước nhớ nguồn ) nha bạn

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
22 tháng 2 2019 lúc 12:10

Những thành ngữ, tục ngữ nói lên bài học mà các môn sinh nhận được trong ngày mừng thọ cụ giáo Chu là:

b) Uống nước nhớ nguồn.

c) Tôn sư trọng đạo.

d) Nhất tự vi sư, bán tự vi sư. (Một chữ là thầy, nửa chữ cũng là thầy.)

Bình luận (0)
Phạm Mai Phương
Xem chi tiết
Aono Morimiya acc 2
16 tháng 12 2021 lúc 17:43

tham khảo:

Nếu giải nghĩa từng thành tố, ta có: nhất = một, tự = chữ, vi = là, bán = nửa,  = thầy. Nghĩa đen của câu này là “Một chữ là thầy, nửa chữ cũng là thầy”. Hàm ý của nó nhằm nhắc nhở mỗi chúng ta về đạo thầy trò ở đời rằng “chúng ta phải biết ơn người dìu dắt, dạy dỗ mình, dù chỉ là điều nhỏ nhặt nhất”.

Bình luận (1)
Nguyễn Hà Giang
16 tháng 12 2021 lúc 17:44

Tham khảo!

Nhất tự vi sư bán tự vi sư có nghĩa tiếng Việt là: Một chữ là thầy, nửa chữ cũng là thầy

Nghĩa đen của câu này là “Một chữ là thầy, nửa chữ cũng là thầy”. Hàm ý của nó nhằm nhắc nhở mỗi chúng ta về đạo thầy trò ở đời rằng “chúng ta phải biết ơn người dìu dắt, dạy dỗ mình, dù chỉ là điều nhỏ nhặt nhất”.

Bình luận (0)
tuấn anh
16 tháng 12 2021 lúc 17:44

  Nhất tự vi sư, bán tự vi sư, tục ngữ này có gốc Hán, đọc theo âm Hán - Việt. Nếu giải nghĩa từng thành tố, ta có: nhất = một, tự = chữ, vi = là, bán = nửa, sư = thầy. Nghĩa đen của câu này là “Một chữ là thầy, nửa chữ cũng là thầy”. Hàm ý của nó nhằm nhắc nhở mỗi chúng ta về đạo thầy trò ở đời rằng “chúng ta phải biết ơn người dìu dắt, dạy dỗ mình, dù chỉ là điều nhỏ nhặt nhất”.Đó là đạo lý được lưu truyền từ bao thế hệ từ xưa đến nay mà mỗi học sinh, sinh viên khi còn ngồi trên ghế nhà trường đều được giảng dạy.

     Tục ngữ Nhất tự vi sư, bán tự vi sư chứa đựng cả một quan niệm sâu sắc của dân gian về sự học, về đạo thầy trò. Bất kì ai, đã là học trò thì cần phải học bắt đầu từ những kiến thức sơ đẳng nhất. sau đó mới được mở mang dần để đi xa hơn và học hỏi thêm được nhiều điều hay lẽ phải hơn nữa. Người thầy luôn luôn là một đối tượng cần phải tôn kính. Thầy phải là người cao hơn một bậc về tri thức, về tư cách, về tầm nhìn. Không có thầy, chúng ta khó có cơ hội trau dồi, tiến bộ mọi mặt để lớn lên “thành người” và “thành tài”. Vì vậy, khi đi học hay cả khi trưởng thành, người ta luôn phải có thái độ tôn trọng,đúng mực và không bao giờ được quên công ơn của các thầy cô giáo. Nhất nhất mọi cử chỉ, lời dạy của thầy đều là chuẩn mực để học sinh noi theo. Không hiếm những học trò, sau này thành danh phương trưởng, vẫn có nét “hao hao” giống thầy về cử chỉ, phong cách giảng dạy, vốn tri thức… 

Bình luận (0)
Vũ Mai Chi
Xem chi tiết
phạm thu hiền
16 tháng 3 2018 lúc 11:10

đẻ mừng thọ thầy

tk mk nh

Bình luận (0)
Hà Nguyễn
Xem chi tiết
Chuu
28 tháng 3 2022 lúc 20:27

C

Bình luận (0)
qlamm
28 tháng 3 2022 lúc 20:27

d

Bình luận (0)
phung tuan anh phung tua...
28 tháng 3 2022 lúc 20:27

C

Bình luận (0)
Thanh Nguyễn
Xem chi tiết
qlamm
20 tháng 12 2021 lúc 14:58

D

Bình luận (0)
๖ۣۜHả๖ۣۜI
20 tháng 12 2021 lúc 14:58

A

Bình luận (0)
sky12
20 tháng 12 2021 lúc 14:58

Câu 31: Câu tục ngữ nào dưới đây nói về truyền thống tôn sư trọng đạo:

A.   Nhất tự vi sư, bán tự vi sư.

B.    Ăn vóc học hay.

C. Chim có tổ, người có tông.

D. Đi một ngày đàng học một sàng khôn.

Bình luận (0)
Linh Phạm
Xem chi tiết
Kậu...chủ...nhỏ...!!!
20 tháng 12 2021 lúc 12:54

D

Bình luận (0)
Cao Tùng Lâm
20 tháng 12 2021 lúc 12:54

 D

Bình luận (0)
ĐINH THỊ HOÀNG ANH
20 tháng 12 2021 lúc 12:55

D

Bình luận (0)
33- lê Thuận quốc 7/2
Xem chi tiết
Minh Hồng
29 tháng 12 2021 lúc 12:36

A

Bình luận (0)
Kậu...chủ...nhỏ...!!!
29 tháng 12 2021 lúc 12:36

A

Bình luận (0)