Những câu hỏi liên quan
Thiên Hoàng
Xem chi tiết
Khánh Hạ
1 tháng 3 2018 lúc 21:10

2 số lẻ liên tiếp có dạng 2n + 1 và 2n + 3( n \(\in\) N )

Gọi D là ước số chung của chúng.Ta có 2n + 1 chia hết cho D và 3n + 3 chia hết cho D

Nên 2n + 3 - ( 2n+1) chia hết D hay 2 chia hết cho D

Nhưng D ko thể = 2 vì D là ước chung của 2 số lẻ .

Vậy D = 1 tức là 2 số lẻ liên tiếp bao giờ cũng nguyên tố cùng nhau

Bình luận (0)
Nguyễn Anh Quân
1 tháng 3 2018 lúc 21:12

Gọi 2 số lẻ liên tiếp là 2k+1;2k+3 ( k thuộc N )

Gọi ƯCLN (2k+1;2k+3) = d ( d thuộc N sao )

=> 2k+1 và 2k+3 đều chia hết cho d

=> 2k+3-(2k+1) chia hết cho d

=> 2 chia hết cho d

=> d = 1 hoặc d = 2 ( vì d thuộc N sao )

Mà 2k+1 lẻ nên d lẻ => d = 1

=> ƯCLN (2k+1;2k+3) = 1

=> ĐPCM

Tk mk nha

Bình luận (0)
Dương Đình Hưởng
1 tháng 3 2018 lúc 21:17

Gọi 2 số lẻ liên tiếp là 2a+ 1 và 2a+ 3( a\(\in\) Z)

Gọi ƯC( 2a+ 1; 2a+ 3)= d( d\(\in\) N*; d\(\ne\) 0)

=> 2a+ 1\(⋮\) d; 2a+ 3\(⋮\) d.

=>( 2a+3)-( 2a+ 1)\(⋮\) d.

=> 2a+ 3- 2a- 1\(⋮\) d.

=> 2\(⋮\) d.

=> d\(\in\){ -2; -1; 1; 2}.

Vì 2a+ 1 không chia hết cho -2; 2.

=> d khác -2; 2.

=> d\(\in\){ -1; 1}

=> 2a+1; 2a+ 3 nguyên tố cùng nhau

=> 2 số lẻ liên tiếp bao giờ cũng nguyên tố cùng nhau.

Vây 2 số lẻ liên tiếp bao giờ cũng nguyên tố cùng nhau.

Bình luận (0)
Nguyễn Như Quỳnh
Xem chi tiết
Yoshida Ayumi
17 tháng 4 2017 lúc 9:23

Gọi d là ước nguyên tố của n và n+2.

theo bài ra, ta có: n chia hết cho d

                          n+2 chia hết cho d

    Suy ra n+2-n chia hết cho d

                    2 chia hết cho d

Suy ra d thuộc ước của 2={1;2}

Vì n và n+2 là số lè nên ko chia hết cho 2.

Suy ra d=1.

Vậy hai số lẻ liên tiếp là hai số nguyên tố cùng nhau.

Nhớ ks nha. Bài này mình làm rồi. Đúng 100% luôn đó.

                         ^.^

Bình luận (0)
danh duong
17 tháng 4 2017 lúc 8:54

vì các số lẻ liên tiếp k chia hết cho số nào cả 

Bình luận (0)
minhanh
17 tháng 4 2017 lúc 9:08

Gọi số lẻ thứ nhất là n, số lẻ thứ hai là n+1, ƯC(n,n+1)=a

Ta có n \(⋮\)a (1)

         n + 1 \(⋮\)a (2)

Từ (1) và (2) => n + 1 - n \(⋮\)a

                   => 1\(⋮\)a

                   => a = 1

                   => ƯC(n,n+1) = 1

                   => n, n+1 là hai số nguyên tố cùng nhau

Vậy hai số tự nhiên liên tiếp là hai số nguyên tố cùng nhau

- Ủng hộ -

~minhanh~

Bình luận (0)
vinhlop6dcl
Xem chi tiết
phung viet hoang
28 tháng 2 2015 lúc 20:43

2 số lẻ liên tiếp có dạng 2n + 1 và 2n + 3( n \(\in\) N )

Gọi D là ước số chung của chúng.Ta có 2n + 1 chia hết cho D và 3n + 3 chia hết cho D

Nên 2n + 3 - ( 2n+1) chia hết D hay 2 chia hết cho D

Nhưng D ko thể = 2 vì D là ước chung của 2 số lẻ .

Vậy D = 1 tức là 2 số lẻ liên tiếp bao giờ cũng nguyên tố cùng nhau!

Bình luận (0)
Hoàng Quỳnh Như
Xem chi tiết
I am➻Minh
12 tháng 1 2021 lúc 20:16

Gọi 2 số lẻ liên tiếp là 2k+1;2k+3

Gọi ƯC(2k+1;2k+3)=d

=> \(\hept{\begin{cases}2k+1⋮d\\2k+3⋮d\end{cases}}\)

=> (2k+3)-(2k+1)\(⋮\)d

=> 2\(⋮\)d

=> d=1;d=2

Mà 2k+1 và 2k+3 là 2 số lẻ

=> 2k+1 và 2k+3 ko chia hết c ho 2

=> d=1

Vậy.......

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Minh Tuấn Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Hưng Phát
4 tháng 2 2016 lúc 20:10

Gọi 2 số đó là:n+1 và n+3

Đặt UCLN(n+1,n+3)=d

Ta có:n+1 chia hết cho d

n+3 chia hết cho d

=>(n+3)-(n+1) chia hết cho d

=>2 chia hết cho d

=>d\(\in\)Ư(2)={1,2}

Mà n+1 và n+3 là số lẻ nên không chia hết cho 2

=>d=1

Vậy hai số lẻ liên tiếp bao giờ cũng nguyên tố cùng nhau(đpcm)

 

Bình luận (0)
nobi nobita
4 tháng 2 2016 lúc 20:11

ta lấy 1 vd đơn giản : 1 và 3 UwCLN(1;3)=1 

đó chứng minh duoc roi do

Bình luận (0)
joon pham
30 tháng 7 2017 lúc 20:27

jjjijuhjkkkjij

Bình luận (0)
Xem chi tiết
Nguyễn Thái Thịnh
11 tháng 2 2020 lúc 14:37

Hai số lẻ liện tiếp có dạng 2n + 1 và 2n + 3 ( n thuộc N )

Đặt d thuộc ƯC ( 2n + 1; 2n + 3 ) ( d thuộc N* ) => 2n + 1 chia hết cho d và 2n + 3 chia hết cho d

Vậy ( 2n + 3 ) - ( 2n + 1 ) chia hết cho d <=> 2 chia hết cho d thuộc Ư( 2 ) <=> d thuộc {1; 2}

Nhưng d khác 2 vì d là ước của số lẻ. Vậy d = 1

=> Vậy 2 số lẻ liên tiếp nguyên tố cùng nhau

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
T.Anh 2K7(siêu quậy)(тoá...
11 tháng 2 2020 lúc 14:37

Gọi 2 số lẻ liên tiếp là:2k+1;2K+3\(\left(k\inℕ\right)\)

Gọi (2k+1,2k+3)=d\(\left(d\inℕ^∗\right)\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2k+1⋮d\\2k+3⋮d\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\left(2k+3\right)-\left(2k+1\right)⋮d\)

\(\Rightarrow2⋮d\Rightarrow d\in\left\{1;2\right\}\)

Vì 2k+1 và 2k+3 lẻ nên chúng không chia hết cho 2 do đó d=1

Suy ra (2k+1,2k+3)=1 hay 2k+1 và 2k+3 nguyên tố cùng nhau(đpcm)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
roronoa zoro
Xem chi tiết
Nguyễn Ích Đạt
5 tháng 4 2016 lúc 19:50

a) Goi :3 số tự nhiên liên tiếp la : n, n+1, n+2 
=> tổng : n+n+1+n+2 = 3n+3 = 3(n+1) chia hết cho 3 Vậy : tổng của ba số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 3

b) Goi 2 so le lien tiep co dang 2k+1 va 2k+3

Gọi D là ước số chung của chúng.

Ta có 2n + 1 chia hết cho D và 3n + 3 chia hết cho D

Nên 2n + 3 - ( 2n+1) chia hết D hay 2 chia hết cho D

Nhưng D ko thể = 2 vì D là ước chung của 2 số lẻ

.Vậy D = 1 tức là 2 số lẻ liên tiếp bao giờ cũng nguyên tố cùng nhau!

 chúc bạn học tập tốt !!!

Bình luận (0)
Nguyen Ha Duy Anh
Xem chi tiết
Vãi Linh Hồn
Xem chi tiết
Nguyễn Đại An
1 tháng 12 2015 lúc 21:37

Gọi 2 số đó là: 2k+1 và 2k+3 (k thuộc N) và ƯCLN (2k+1;2k+3) là d

=>2k+1 : hết cho d và 2k+3 : hết cho d

=>(2k+1)-(2k+3) : hết cho d =>(2k+3-2k+1) : hết cho d

=>2 : hết cho d =>ƯCLN (2k+1;2k+3)={1;2}

Mà 2k+1 và 2k+3 là số lẻ

=>ƯCLN (2k+1;2k+3)=1

=>2 số lẻ liên tiếp là 2 số nguyên tố cùng nhau

tick cho mình nha bn

Bình luận (0)