Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
17 tháng 9 2018 lúc 3:13

Đáp án C

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
24 tháng 4 2018 lúc 13:40

Đáp án: C

Giải thích: Các biện pháp để làm cho việc sử dụng và cải tạo tự nhiên ở Đồng bằng sông Cửu Long không tách khỏi hoạt động kinh tế của con người là:

- Chuyển đổi cơ cấu kinh tế, đẩy mạnh trồng cây công nghiệp, cây ăn quả có giá trị cao, kết hợp với nuôi trồng thuỷ sản và phát triển công nghiệp chế biến.

- Đối với vùng biển, hướng chính trong việc khai thác kinh tế là kết hợp mặt biển với đảo, quần đảo và đất liền để tạo nên một thể kinh tế liên hoàn.

- Cần chủ động sống chung với lũ bằng các biện pháp khác nhau, đồng thời khai thác các nguồn lợi về kinh tế do lũ hàng năm đem lại.

Đặng Thanh
Xem chi tiết
Minh Nhân
12 tháng 11 2021 lúc 13:30

Những câu như thế này là được chọn 1 hay nhiều đáp án vậy em nhỉ ? 

Nguyên Khôi
12 tháng 11 2021 lúc 13:33

B

Minh Nhân
12 tháng 11 2021 lúc 13:33

D Đất mặn ở một số vùng đồng bằng ven biển

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
25 tháng 10 2018 lúc 7:34

Đáp án C

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
29 tháng 9 2018 lúc 9:38

a) Đặc điểm và sự phân bố các loại đất ớ Đồng bằng sông Cửu Long

-Đất ở Đồng bằng sông cửu Long chủ yếu là đất phù sa, nhưng tính chất của nó tương đối phức tạp

-Ở Đồng bằng sông Cửu Long có ba nhóm đất chính:

+Đất phù sa ngọt có diện tích 1,2 triệu ha (chiếm hơn 30 % diện tích tự nhiên của đồng bằng), phân bố thành một dãi dọc sông Tiền và sông Hậu

+Đất phèn có diện tích lớn nhất với hơn 1,6 triệu ha (chiếm 41% diện tích tự nhiên của đồng bằng). Nhóm đất này phân bố tập trung ở Đồng Tháp Mười, Tứ giác Long Xuyên và vùng trũng trung tâm bán đảo Cà Mau

+Đất mặn có diện tích gần 75 vạn ha (chiếm 19% diện tích tự nhiên của đồng bằng) phân bố thành vành đai ven Biển Đông và vịnh Thái Lan

Ngoài ra còn có một vài loại đất khác, nhưng diện tích không đáng kể. Đất xám trên phù sa cổ phân bố dọc biên giới Cam-pu-chia; đất feralit chủ yếu trên đảo Phú Quốc; đất cát ở vùng cửa sông, ven biển thuộc tỉnh Trà Vinh, Bến Tre, Tiền Giang.

b) Đồng bằng sông Cửu Long có nhiều đất phèn, đất mặn là do

-Có vị trí 3 mặt giáp biển

-Địa hình thấp, nhiều vùng trũng bị ngập nước trong mùa mưa

-Khí hậu có mùa khô kéo dài dẫn đến tình trạng thiếu nước nghiêm trọng làm tăng độ chua, mặn trong đất

-Thuỷ triều theo các sông lớn xâm nhập sâu vào đất liền làm cho các vùng ven biển bị nhiễm mặn

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
28 tháng 3 2017 lúc 5:40

Chọn: D.

Những nguyên nhân làm cho Đồng bằng sông Cửu Long đất phèn, đất mặn chiếm diện tích lớn là: Nhiều cửa sông, nước triều lấn sâu vào đồng bằng, địa hình thấp, nhiều ô trũng (nên nước triều lấn mạnh, khó thoát). Có mùa khô kéo dài và sâu sắc (thiếu nước vào mùa khô làm tăng độ mặn),

 

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
24 tháng 2 2017 lúc 4:12

Chọn: B.

Đồng bằng sông Cửu Long đất phèn, đất mặn chiếm diện tích lớn là do: Địa hình thấp, nhiều ô trũng; Địa hình thấp, nhiều ô trũng; Có mùa khô kéo dài và sâu sắc.

Hương Bùi Xuân Nhật
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
23 tháng 6 2017 lúc 21:15

D

Kirigaya Kazuto
24 tháng 6 2017 lúc 8:32

D

Phạm Thị Thạch Thảo
12 tháng 7 2017 lúc 18:19

D

Trúc Ly
Xem chi tiết
Lê Bảo Châu
18 tháng 1 lúc 14:39

Nguyên nhân dẫn đến xâm nhập mặn:
+, Trong những tháng mùa khô, thời tiết không có mưa và nước sông bị bốc hơi do nắng nóng, lượng nước ngọt không đủ, làm hiện tượng xâm nhập diễn ra.
+, Do các hoạt động khai thác đất trồng nông nghiệp bừa bãi, mở rộng diện tích phá rừng, xây dựng công trình thủy lợi được thực hiện dày đặc, cơ sở vật chất được đầu tư ngày càng nhiều. 
+ Diện tích rừng tự nhiên giảm mạnh, ảnh hưởng đáng kể đến kế cấu đất.
+, Hiện tượng nóng lên toàn cầu tác động trực tiếp đến khí hậu, gây ra biến đổi khí hậu toàn cầu, nước biển dâng, tăng nhiệt độ đang diễn ra rất thường xuyên ở nhiều địa phương, khiến cho lượng mưa và nhiệt độ làm thay đổi đáng kể tốc độ bổ sung nước ngầm cho các hệ thống tầng ngậm nước, gây ra quá trình xâm nhập mặn.
+, Do hoạt động kinh tế của con người làm thay đổi lớn chế độ dòng chảy trên hầu hết các sông, suối dẫn đến sự suy giảm dòng chảy nghiêm trọng. Ngoài ra, còn làm gia tăng tình trạng lũ lụt, lũ quét, sạt lở bờ sông.
+, Việc khai thác quá mức nguồn nước ngầm để phục vụ cho đời sống nhân dân, phát triển kinh tế xã hội cũng gây ra sự cạn kiệt nguồn nước, không có sự bổ sung cần thiết để bù lại lượng nước đã bị khai thác càng làm gia tăng nguy cơ xâm nhập mặn.
+, Do ảnh hưởng của các quá trình nhân tạo, hoạt động thuỷ lợi và sử dụng phân bón hóa học,...

Biến đổi khí hậu:

Biến đổi khí hậu là sự thay đổi của hệ thống khí hậu gồm khí quyển, thủy quyển, sinh quyển, thạch quyển, băng quyển hiện tại và trong tương lai bởi các nguyên nhân tự nhiên và nhân tạo trong một giai đoạn nhất định tính bằng thập kỷ hay hàng triệu năm. Sự biển đổi có thể là thay đổi thời tiết bình quân hay thay đổi sự phân bố các sự kiện thời tiết quanh một mức trung bình. Sự biến đổi khí hậu có thể giới hạn trong một vùng nhất định hay có thể xuất hiện trên toàn Địa Cầu.

 

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
14 tháng 10 2019 lúc 8:08

Đáp án C