Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Võ Thanh Lâm
Xem chi tiết
Kẻ Huỷ Diệt
1 tháng 5 2017 lúc 22:10

1. Được một cái hố, nhưng nhỏ hơn cái hố có hai người đào.

2. Than ( không biết là than gì, chỉ biết là than thôi).

3. Sống để ăn, ngủ, chơi game (đây là cuộc sống của tui ^ ^).

4. Một phút suy tư bằng một năm không ngủ!!

takamuru sisuripi
1 tháng 5 2017 lúc 22:12

1. một cái hố nhưng nhỏ hơn cái hố 2 người đào

2. đó là than

3. không biết nếu biết chỉ cho mình nha bạn

4. 1 phút suy tư = 1 năm không ngủ

Hà Mạnh Tuấn
1 tháng 5 2017 lúc 22:13

1,        4 giờ

2,        Than

3         Sống để một ngày kết thúc cuộc đời =) chắc vậy!!

4         (1)Một ( ' )phút (=>)suy (4)tư (=)bằng (1)một (5)năm (0)không (5)ngủ

Đặng Tuấn Hưng
Xem chi tiết
Nguyệt Minh
30 tháng 9 2015 lúc 21:14

Ông chủ nói tiền đâu

Bà quay dzìa lấy tiền

Nguyễn Trang A1
30 tháng 9 2015 lúc 21:13

đầu tiên là tiền đâu là tiền ko có

Nga Nguyễn
Xem chi tiết
Ngọc Nguyễn Minh
3 tháng 1 2016 lúc 16:45

1. Không khí

2. 2/3 người còn lại mua vé r

3. Cò lùi=cò ko tiến=tiền ko có

4. Xem lại câu hỏi

5. cò mù=có ko thấy=thầy ko có

6. 1 đống chuột chù=1 chú chuột đồng

Kurosaki Ngọc Thuận
7 tháng 1 2016 lúc 21:43

1.0 khí 

2.0 biết

3.tiền 0 có = cò 0 tiến = cò lùi

4.(cò gầy) cò 0 béo = bèo 0 có

5.thầy 0 có = cò 0 thấy = cò mù

6.1 chú chuột đồng = 1 đống chuột chù

TuDen100
12 tháng 8 2021 lúc 10:23

mày bảo ai bị đuổi hả con kia

Khách vãng lai đã xóa
2	Nguyễn Duy Hải Anh
Xem chi tiết
Vĩnh biệt em, chị để mất...
11 tháng 10 2021 lúc 16:20

Hố trắng chỉ là dị thuyết, chưa có bằng chứng nào chứng minh sự tồn tại của hố trắng.

@Cỏ

#Forever

Khách vãng lai đã xóa

Đối với loại lỗ đen siêu nặng thường nằm ở trung tâm các thiên hà, xem Lỗ đen siêu khối lượng.

Đĩa bồi tụ bao quanh lỗ đen siêu khối lượng ở trung tâm của thiên hà elip khổng lồ Messier 87 trong chòm sao Xử Nữ. Khối lượng của nó khoảng 7 tỉ lần khối lượng Mặt Trời.[1] Đây là hình ảnh đầu tiên về hố đen thu được từ dự án Kính thiên văn Chân trời sự kiện, công bố ngày 10 tháng 4 năm 2019.[2][3] Trong hình ảnh được các nhà khoa học công bố ngày 10 tháng 4 năm 2019, vòng tròn màu đen ở giữa chỉ là "chiếc bóng" của lỗ đen có đường kính xấp xỉ 2,6 lần chân trời sự kiện nằm bên trong vùng bóng tối này. Ranh giới của nó là vòng vật chất phát sáng bao quanh được phóng đại bởi hiệu ứng thấu kính hấp dẫn và hình dạng ảnh hưởng từ sự quay của lỗ đen. Màu sắc trong hình là màu được các nhà khoa học của EHT lựa chọn để thể hiện độ phát sáng của các vật chất bao quanh.

Mô phỏng lỗ đen uốn cong không thời gian quanh nó, xuất hiện nhiều ảnh của cùng một sao cũng như vành Einstein.

Hình minh họa một lỗ đen có khối lượng gấp vài lần Mặt Trời cùng với sao đồng hành của nó chuyển động gần nhau đến mức khoảng cách giữa chúng nhỏ hơn giới hạn Roche. Vật chất của ngôi sao gần đó bị lỗ đen hút về tạo nên đĩa bồi tụ vật chất. Chùm hạt và bức xạ năng lượng cao phóng ra ở hai cực do tác động của sự quay quanh trục và từ trường của lỗ đen.

Lỗ đen hay hố đen hay hốc đen (tiếng Anh: black hole), là một vùng không-thời gian nơi trường hấp dẫn mạnh đến mức không có gì—không hạt vật chất hay cả bức xạ điện từ như ánh sáng— có thể thoát khỏi nó.[4][5][6] Thuyết tương đối rộng tiên đoán một lượng vật chất với khối lượng đủ lớn nằm trong phạm vi đủ nhỏ sẽ làm biến dạng không thời gian để trở thành lỗ đen. Xung quanh lỗ đen là một mặt xác định bởi phương trình toán học gọi là chân trời sự kiện, mà tại đó khi vật chất vượt qua nó sẽ không thể thoát ra ngoài lỗ đen được. Lỗ đen gọi là "đen" bởi vì nó hấp thụ mọi bức xạ và vật chất hút qua chân trời sự kiện, giống như một vật đen tuyệt đối trong nhiệt động lực học; nó cũng không phải là một loại "lỗ" hay "hố" nào mà là vùng không thời gian không để cho một thứ gì thoát ra.[7][8] Lý thuyết trường lượng tử trong không thời gian cong tiên đoán tại chân trời sự kiện lỗ đen có phát ra bức xạ giống như vật đen có nhiệt độ nhất định phát ra bức xạ nhiệt. Nhiệt độ này tỉ lệ nghịch với khối lượng của lỗ đen, khiến cho rất khó quan sát được bức xạ này đối với các lỗ đen có khối lượng sao hay trung bình.

Trong thế kỷ 18, John Michell và Pierre-Simon Laplace từng xét đến vật thể có trường hấp dẫn mạnh mô tả bởi cơ học cổ điển khiến cho ánh sáng không thể thoát ra. Lý thuyết hiện đại đầu tiên về đặc điểm của lỗ đen nêu bởi Karl Schwarzschild năm 1916 khi ông tìm ra nghiệm chính xác đầu tiên cho phương trình trường Einstein,[9] mặc dù ý nghĩa vật lý và cách giải thích về vùng không thời gian mà không thứ gì có thể thoát được do David Finkelstein nêu ra đầu tiên vào năm 1958.[10] Trong một thời gian dài, các nhà vật lý coi nghiệm Schwarzschild là miêu tả toán học thuần túy. Cho đến thập niên 1960, những nghiên cứu lý thuyết mới chỉ ra rằng lỗ đen hình thành theo những tiên đoán chặt chẽ của thuyết tương đối tổng quát. Khi các nhà thiên văn học phát hiện ra các sao neutron, pulsar và Cygnus X-1 - một lỗ đen trong hệ sao đôi, thì những tiên đoán về quá trình suy sụp hấp dẫn trở thành hiện thực, và khái niệm lỗ đen cùng với các thiên thể đặc chuyển thành lý thuyết miêu tả những thực thể đặc biệt này trong vũ trụ.

Theo lý thuyết, lỗ đen khối lượng sao hình thành từ sự suy sụp hấp dẫn của những sao có khối lượng rất lớn trong giai đoạn cuối của quá trình tiến hóa. Sau khi hình thành, chúng tiếp tục thu hút vật chất từ môi trường xung quanh, và khối lượng tăng dần lên theo thời gian. Cùng với quá trình hòa trộn và sáp nhập hai hay nhiều lỗ đen mà tồn tại những lỗ đen khổng lồ với khối lượng từ vài triệu cho đến hàng chục tỷ lần khối lượng Mặt Trời. Các dự án khảo sát cho thấy đa phần tại trung tâm thiên hà lớn đều tồn tại ít nhất một lỗ đen khổng lồ.

Mặc dù theo định nghĩa nó là vật thể đen hoàn toàn hay vô hình, sự tồn tại của lỗ đen có thể suy đoán thông qua tương tác của nó với môi trường vật chất xung quanh và bức xạ như ánh sáng. Vật chất rơi vào lỗ đen hình thành lên vùng bồi tụ,[11] ở đây vật chất va chạm và ma sát với nhau, trở thành trạng thái plasma phát ra bức xạ cường độ lớn; khiến môi trường bao quanh lỗ đen trở thành một trong những vật thể sáng nhất trong vũ trụ. Nếu có một ngôi sao quay quanh lỗ đen, hình dáng và chu kỳ quỹ đạo của nó cho phép các nhà thiên văn tính ra được khối lượng của lỗ đen và khoảng cách đến nó. Những dữ liệu này giúp họ phân biệt được thiên thể đặc là lỗ đen hay sao neutron... Theo cách này, nhiều lỗ đen được phát hiện ra nằm trong hệ sao đôi, và tại trung tâm Ngân Hà có một lỗ đen khổng lồ với khối lượng xấp xỉ 4,3 triệu lần khối lượng Mặt Trời.[12]

Lý thuyết về lỗ đen, nơi có trường hấp dẫn mạnh tập trung trong vùng không thời gian nhỏ, là một trong số những lý thuyết cần sự tổng hợp của thuyết tương đối tổng quát miêu tả lực hấp dẫn với Mô hình chuẩn của cơ học lượng tử. Và hiện nay, các nhà lý thuyết vẫn đang trên con đường xây dựng thuyết hấp dẫn lượng tử để có thể miêu tả vùng kì dị tại trung tâm lỗ đen.[13]

Sự kiện đo được trực tiếp đầu tiên về sóng hấp dẫn do nhóm LIGO loan báo ngày 11 tháng 2 năm 2016 cũng đã chứng minh trực tiếp sự tồn tại hệ hai lỗ đen khối lượng sao quay quanh nhau và cuối cùng sáp nhập để tạo thành một lỗ đen quay khối lượng lớn hơn.[14] 

Khách vãng lai đã xóa
2	Nguyễn Duy Hải Anh
11 tháng 10 2021 lúc 16:22

ok cảm ơn bạn

Khách vãng lai đã xóa
Le Minh
Xem chi tiết
Phạm Tiến Dũng
8 tháng 4 2017 lúc 20:40

quang duong la 3+4 =7 km

kick cho minh nhe

Nguyễn Hải Ngân
8 tháng 4 2017 lúc 20:42

7 km nha bạn 

tích

Le Minh
8 tháng 4 2017 lúc 20:57

sai rồi .còn khoang cách giữa d và c

Trần yến nhi
Xem chi tiết

Bài làm

Câu 1: Vì bá tròn là trón bà, chón bà là cháu bà

=> Gặp cháu thì phải vêf thôi, mua mèo gì nữa 

Câu 2: Nhà nước to nhất

Câu 3: Muỗi đẻ ra lăng quăng

Câu 4: Thì vẫn gọi là cá sấu thôi.

# Chúc bạn học tốt #
~ Bạn nên đọc lại nội quy nhỉ ~

 

Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"

1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;

2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.

3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.

Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.

Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"

1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;

2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.

3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.

Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.

Nguyễn Phương Linh
Xem chi tiết
T Tsurugi Y Kyousuke M
15 tháng 4 2016 lúc 21:55

1 cò  lùi là cò ko tiến cò ko tiến là tiền ko có 

2

3

4

5

Nguyễn Thị Thu Hiền
15 tháng 4 2016 lúc 21:56

dễ ợt 

1. cò lùi là cò ko tiến ,cò ko tiến là tiền ko có

2. cò mù là cò ko thấy ,cò ko thấy là thầy ko có

3. hảo sù lủng lẳng trẻo là su hào treo lủng lẳng

4.bàn tròn là bàn ko méo ,bàn ko méo là mèo ko có

5. một đóng chuột chù là 1 chú chuột đồng

Nguyễn Anh Duy
15 tháng 4 2016 lúc 22:02

1: Cò lùi là cò không tiến, cò không tiến là tiền không có (nên bà quay về)

2: Cò mù là cò không thấy, cò không thấy là thầy không có (nên đám học sinh quay về)

3: Củ su hào treo lủng lẳng

4: Bàn tròn là bàn không méo, bàn không méo là mèo không bán

5: có một con. Vì một đống chuột chù = một chú chuột đồng

Xem chi tiết
Thanh Hoàng Thanh
27 tháng 1 2021 lúc 5:37

*Cách xử lí : Đứng trên ván gỗ khô, dùng sào tre (gỗ) khô hất dây điện ra khỏi nạn nhân.

*Sơ cứu nạn nhân: 

- Trường hợp nạn nhân vẫn tỉnh: Để nạn nhân nằm nghỉ chỗ thoáng mát, sau đó báo cho nhân viên y tế.

 Trường hợp nạn nhân ngất, không thở hoặc thở không đều, co giật và run:

Làm hô hấp nhân tạo cho tới khi nạn nhân thở được, tỉnh lại

Phương pháp nằm sấp

Phương pháp hà hơi thổi ngạt.

Huy Nguyen
27 tháng 1 2021 lúc 6:11

Cách xử lí: Đứng trên ván gỗ khô, dùng sào tre (gỗ) khô hất dây điện ra khỏi nạn nhân.

*Sơ cứu nạn nhân: 

- Trường hợp nạn nhân vẫn tỉnh: Để nạn nhân nằm nghỉ chỗ thoáng mát, sau đó báo cho nhân viên y tế.

 Trường hợp nạn nhân ngất, không thở hoặc thở không đều, co giật và run:

Làm hô hấp nhân tạo cho tới khi nạn nhân thở được, tỉnh lại

Phương pháp nằm sấp

Phương pháp hà hơi thổi ngạt.

tri123
9 tháng 8 2021 lúc 10:44

Cách xử lí: Đứng trên ván gỗ khô, dùng sào tre (gỗ) khô hất dây điện ra khỏi nạn nhân.

*Sơ cứu nạn nhân: 

- Trường hợp nạn nhân vẫn tỉnh: Để nạn nhân nằm nghỉ chỗ thoáng mát, sau đó báo cho nhân viên y tế.

 Trường hợp nạn nhân ngất, không thở hoặc thở không đều, co giật và run:

Làm hô hấp nhân tạo cho tới khi nạn nhân thở được, tỉnh lại

Phương pháp nằm sấp

Phương pháp hà hơi thổi ngạt.

  
Tiểu thư sky
Xem chi tiết
Itsuka Hiro
14 tháng 7 2015 lúc 20:14

-Tim của mình.

-Con muỗi.

-Trong mắt Tây Thi có bạn.

dam thi thanh tra
11 tháng 1 2016 lúc 22:17

- tim

- muỗi

- tôi

- chắc ng` bán chong chóng

Bloom
27 tháng 2 2016 lúc 9:18

1. Con tim

2.Con muỗi

3.Giử mắt

4.diễn viên múa ba lê