Những câu hỏi liên quan
Tạ Quốc Mạnh
Xem chi tiết
rhtjy
Xem chi tiết
Tuấn Anh Phan Nguyễn
15 tháng 2 2016 lúc 16:53

n2 + 5n + 1 = n ( n + 5 ) + 1

Với n \(\\ \in \) N thì n + 5 > 1

=> n2 + 5n + 1 thì n = 1

Bình luận (0)
Nguyễn Vũ Dũng
15 tháng 2 2016 lúc 16:53

thử từng trường hợp 1,2,3 , 3k,3k+1,3k+2

Bình luận (0)
Tuấn Anh Phan Nguyễn
15 tháng 2 2016 lúc 16:53

n thuộc nha bạn mình viết nhầm

Bình luận (0)
bay van ba
Xem chi tiết
Hiền Thương
13 tháng 1 2021 lúc 5:38

Bài 1 

a, 

Gọi d là ƯCLN(6n+5;4n+3)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}6n+5⋮d\\4n+3⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}2\left(6n+5\right)⋮d\\3\left(4n+3\right)⋮d\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}12n+10⋮d\\12n+9⋮d\end{cases}}}\) 

\(\Rightarrow12n+10-\left(12n+9\right)⋮d\) 

\(\Rightarrow1⋮d\) 

\(\Rightarrow\) d=1 hay ƯCLN (6n+5;4n+3) =1 

Vậy 6n+5 và 4n+3 là 2 số nguyên tố cùng nhau 

b, Vì số nguyên dương nhỏ nhất là số 1 

=> x+ 2016 = 1 

=> x= 1-2016 

x= - 2015

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Huy Tú
13 tháng 1 2021 lúc 11:55

Đặt \(6n+5;4n+3=d\left(d\inℕ^∗\right)\)

\(6n+5⋮d\Rightarrow12n+10⋮d\)

\(4n+3⋮d\Rightarrow12n+9⋮d\)

Suy ra : \(12n+10-12n-9⋮d\)hay \(1⋮d\)

Vậy ta có đpcm 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
trinh cong minh
Xem chi tiết
Nguyen Thanh Thao
Xem chi tiết
Nguyễn Demon
Xem chi tiết
Đặng Tú Phương
3 tháng 2 2019 lúc 20:44

\(a;\frac{2n+5}{n+3}\)

Gọi \(d\inƯC\left(2n+5;n+3\right)\Rightarrow3n+5⋮d;n+3⋮d\)

\(\Rightarrow2n+5⋮d\)và \(2\left(n+3\right)⋮d\)

\(\Rightarrow\left[\left(2n+6\right)-\left(2n+5\right)\right]⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d=1\)

Vậy \(\frac{2n+5}{n+3}\)là phân số tối giản

\(B=\frac{2n+5}{n+3}=\frac{2\left(n+3\right)+5-6}{n+3}=\frac{2\left(n+3\right)-1}{n+3}=2-\frac{1}{n+3}\)

Với \(B\in Z\)để n là số nguyên 

\(\Rightarrow1⋮n+3\Rightarrow n+3\inƯ\left(1\right)=\left\{\pm1\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-2;-4\right\}\)

Vậy.....................

Bình luận (0)
Nguyễn Huy Tú
13 tháng 1 2021 lúc 11:59

a, \(\frac{2n+5}{n+3}\)Đặt \(2n+5;n+3=d\left(d\inℕ^∗\right)\)

\(2n+5⋮d\) ; \(n+3⋮d\Rightarrow2n+6\)

Suy ra : \(2n+5-2n-6⋮d\Rightarrow-1⋮d\Rightarrow d=1\)

Vậy tta có đpcm 

b, \(B=\frac{2n+5}{n+3}=\frac{2\left(n+3\right)-1}{n+3}=\frac{-1}{n+3}=\frac{1}{-n-3}\)

hay \(-n-3\inƯ\left\{1\right\}=\left\{\pm1\right\}\)

-n - 31-1
n-4-2
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phan Thanh Tú
Xem chi tiết
Girl
30 tháng 3 2019 lúc 15:38

\(n^3-4n^2+4n-1\)

\(=\left(n^3-1\right)-\left(4n^2-4n\right)\)

\(=\left(n-1\right)\left(n^2+n+1\right)-4n\left(n-1\right)\)

\(=\left(n-1\right)\left(n^2-3n+1\right)\)

Ta có: \(n^3-4n^2+4n-1=\left(n-1\right)\left(n^2-3n+1\right)\)

nên sẽ phải có 1 số trong tích trên bằng 1 và 1 số bằng chính snt đó

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}n-1=1\\n\left(n-3\right)=0\end{cases}}\)

Các giá trị trên ko thỏa để n là snt

=> ko có giá trị n cần tìm

Bình luận (0)
Kaitou Kid
Xem chi tiết
Bí Mật
4 tháng 3 2017 lúc 8:07

n^2 + 3n - 13 chia hết cho n + 3

<=> n.(n + 3) - 13 chia hết cho n + 3

mà n. ( n + 3 )

=> 13 chia hết cho n + 3

=> n + 3 thuộc W ( 13 ) = { - 13; -1; 1 ; 13 }

=> n thuộc { -16; -4; -2; 10 }

Vậy GTNN của n là - 16.

Bình luận (0)
Kaitou Kid
6 tháng 3 2017 lúc 9:43

mình k rồi đó

Bình luận (0)
Thien van long
Xem chi tiết