cmr trong 27 stn tuỳ ý luôn tồn tại 2 số sao cho tổng hoặc hiệu của chúng chia hết 50
chứng tỏ trong 27 stn tùy ý luôn tồn tại 2 số sao cho tổng hoặc hiệu của chúng chia hết cho 50
các số dư của mọi stn khi chia cho 50 gồm 0,1,2,3,...,49
xét các số dư trên thành 26 nhóm , ta đc:(0);(1,49);(2,48);...;(25)
với 27 stn tùy ý có ít nhất 27 số dư
xét 27 số này vào 26 nhóm trên thì sẽ có ít nhất 2 số cùng nhóm.
vậy ....
Em kham khảo link này nhé.
Câu hỏi của Hoàng Vũ Trần - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath
Chúc em hok tốt
chứng minh rằng trong 27 số tự nhiên tùy ý luôn tồn tại 2 số sao cho tổng hoặc hiệu chúng chia hết cho 50
chứng tỏ rằng trong 27 số tự nhiên tùy ý luôn tồn tại hai số sao cho tổng hoặc hiệu của chúng chia hết cho 50
trả lời nhanh mk tích cho 10 cái nhưng phải đúng
Câu hỏi của nguyen anh thu - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath
Bạn tham khảo.
CMR: trong 27 số tự nhiên tùy ý uôn tồn tại 2 số sao cho tổng hoặc hiệu của chúng đều chia hết cho 50
Chứng minh trong 27 số tự nhiên bất kì luôn tồn tại 2 số sao cho tổng hoặc hiệu của chúng chia hết cho 50
chứng minh rằng trong 52 số tự nhiên tùy ý luôn tồn tại 2 số sao cho tổng hoặc hiệu của chúng chia hết cho 100.
CMR trong 27 số tự nhiên tùy ý luôn tồn tại 2 số sao cho tổng hoặc hiệu của chúng chia hết cho 50.
Chứng minh rằng trong 1007 số tự nhiên bất kỳ luôn tồn tại 2 số sao cho tổng hoặc hiệu của chúng chia hết cho 2001
Đề bài là 2011 chính xác hơn ( tất nhiên 2001 vẫn đúng, nhưng 2011 sẽ là số sát với lời giải hơn).
Ta làm như sau: Một số tự nhiên khi chia 2011 sẽ có thể có 2011 số dư 0;1;2;...;2010.
Chia các số dư này thành các nhóm 0, (1;2010), (2;2009),....,(1005;1006).
Có 1006 nhóm, mà có 1007 số nên theo nguyên lý Đirichle sẽ có 2 số ở cùng 1 nhóm. 2 số này sẽ có tổng hoặc hiệu chia hết cho 2011
CHỨNG MINH RẰNG TRONG 1007 SỐ TỰ NHIÊN BẤT KỲ LUÔN TỒN TẠI 2 SỐ SAO CHO TỔNG HOẶC HIỆU CỦA CHÚNG CHIA HẾT CHO 2001
Đề bài là 2011 chính xác hơn ( tất nhiên 2001 vẫn đúng, nhưng 2011 sẽ là số sát với lời giải hơn). Ta làm như sau: Một số tự nhiên khi chia 2011 sẽ có thể có 2011 số dư 0;1;2;...;2010. Chia các số dư này thành các nhóm 0, (1;2010), (2;2009),....,(1005;1006). Có 1006 nhóm, mà có 1007 số nên theo nguyên lý Đirichle sẽ có 2 số ở cùng 1 nhóm. 2 số này sẽ có tổng hoặc hiệu chia hết cho 2011