Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nhi Diệp
Xem chi tiết
Tử Diệp
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
13 tháng 12 2020 lúc 15:35

undefined

Mai Hiền
13 tháng 12 2020 lúc 16:15

Bạn Anime Joker trả lời còn thiếu chú thích và vẽ cấu tạo ngoài của châu chấu, tôm sông

undefined

undefined

Tử Diệp
13 tháng 12 2020 lúc 19:43

Thank mn

 

Trần Mai
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
30 tháng 3 2021 lúc 19:59

- Những đặc điểm cấu tạo của ếch đồng thích nghi với đời sống vừa ở nước vừa ở cạn.

 

* Ở cạn:

- Da trần phủ chất nhày và ẩm, dễ thấm khí, thở bằng phổi -> thuận lợi cho sự hô hấp.

- Chi năm phần có ngón chia đốt linh hoạt -> thuận lợi cho sự di chuyển.

- Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ, mũi thông khoang miệng -> bảo vệ mắt khỏi bị khô, nhận biết âm thanh.

* Ở nước:

- Đầu đẹp nhọn, khớp với thân thành một khối thuôn nhọn về phía trước rẽ nước khi bơi -> giảm sức cản của nước khi bơi.

- Mắt và lỗ mũi nằm ở vị trí cao trên đầu -> khi bơi ếch vừa thở vừa quan sát.

- Da tiết chất nhày làm giảm ma sát, dễ thấm khí -> hô hấp trong nước dễ dàng hơn.

- Chi sau có màng bơi -> tạo thành chân bơi để đẩy nước.

Gương đẹp decor nội thất...
Xem chi tiết
ngAsnh
22 tháng 11 2021 lúc 0:28

undefined

ngAsnh
22 tháng 11 2021 lúc 0:23

Sán lá gan:

*Nơi sống :sống ở gan, mật, trâu bò

*Cấu tạo ngoài :

Cơ thể dẹp hình lá

Kích thước (2-5cm)

Màu đỏ sẫm

Mắt, lông bơi tiêu giảm. Giấc bám thì phát triển

vanchat ngo
22 tháng 11 2021 lúc 6:19

Nơi sống: kí sinh ở gan mật trâu, bò. Cấu tạo ngoài:cơ thể hình lá ,dẹp,dài 2-5cm,màu đỏ máu. Mắt lông bơi tiêu giảm,các giác bám phát triển

Vòng đời kí sinh của sán lá gan: sán lá gan đẻ trứng-> trứng gặp nước nở thành ấu trùng có lông bơi->ấu trùng chui vào sống kí sinh trong ốc ruộng-> sinh sản cho nhiều ấu trùng có đuôi-> ấu trùng có đuôi rời khỏi ốc bám vào cây cỏ,bèo,thủy sinh-> rụng đuôi->kết vỏ cứng,trở thành kén sán->trâu bò ăn phải bị nhiễm bệnh sán lá gan->người ăn phải trâu bò này cũng bị nhiễm bệnh-> người tiêu hóa thức ăn qua hậu môn ra ngoài môi trường-> sán lá gan lại tiếp tục sinh sản->ấu trùng lại tiếp tục vòng đời.

Thảo Nguyễn 7B5
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
9 tháng 12 2021 lúc 15:26

Tham khảo

 

Tên loàiKích thướcMôi trường sốngLối sốngĐặc điểm khác
Mọt ẩmNhỏẨm ướtỞ cạnThở bằng mang
SunNhỏDưới biểnLối sống cố địnhSống bám vào vỏ tàu
Rận nướcRất nhỏDưới nướcSống tự doMùa hạ sinh tràn con cái
Chân kiếmRất nhỏDưới nướcSống kí sinh,tự doKí sinh,phần phụ bị tiêu giảm
Cua đồngLớnDưới nướcHang hốcPhần bụng tiêu giảm
Cua nhệnRất lớnỞ biểnĐáy biểnChân dài
Sun ...
9 tháng 12 2021 lúc 15:32

undefined

Hoàng Ngọc Hà
27 tháng 12 2021 lúc 9:35
Tên loàiKích thướcMôi trường sốngLối sốngĐặc điểm khác
Mọt ẩmNhỏẨm ướtỞ cạnThở bằng mang
SunNhỏDưới biểnLối sống cố địnhSống bám vào vỏ tàu
Rận nướcRất nhỏDưới nướcSống tự doMùa hạ sinh tràn con cái
Chân kiếmRất nhỏDưới nướcSống kí sinh,tự doKí sinh,phần phụ bị tiêu giảm
Cua đồngLớnDưới nướcHang hốcPhần bụng tiêu giảm
Cua nhệnRất lớnỞ biểnĐáy biểnChân dài
Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Khánh Ngân
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Minh
10 tháng 7 2020 lúc 15:05

Nếu bớt đi 12 chân chó tức là 12:4=3 con chó thì số chân chó khi đó bằng số chân gà

Khi đó tổng số chó và gà là

36-3=33

Mỗi con chó có 4 chân mỗi con gà có 2 chân nên số mỗi con chó có số chân gấp 2 lần số chân mỗi con gà

=> số gà gấp đôi số chó khi đó số chó là

33:(1+2)=11 con

Vậy số chó ban đầu là

11+3=14 con

Số gà là

36-14=22 con

Số gà là

3

Khách vãng lai đã xóa
Zenitsu
10 tháng 7 2020 lúc 15:10

thèm chịch quá

Khách vãng lai đã xóa
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
10 tháng 7 2020 lúc 16:12

Một cách mới t vừa học sáng nay '-'

Gọi số chó, số gà lần lượt là x, y ( con ; x, y > 0 )

Tổng số gà và chó = x + y = 36 ( con ) ( 1 )

Số chân chó = 4x ; số chân gà = 2y

Chân chó nhiều hơn chân gà 12 chân

=> 4x - 2y = 12 ( 2 )

Từ ( 1 ) và ( 2 ) ta có hệ phương trình :

\(\hept{\begin{cases}x+y=36\\4x-2y=12\end{cases}}\)

Nhân 4 vào HPT ( 1 ) 

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}4x+4y=144\\4x-2y=12\end{cases}}\)

Lấy HPT ( 1 ) trừ đi HPT ( 2 )

=> \(6y=132\Leftrightarrow y=22\)( tmđk )

Thế vào HPT ( 1 ) ta được :

\(x+22=36\Leftrightarrow x=14\)( tmđk )

=> x = 14 ; y = 22

Vậy chó có 14 con ; gà có 22 con 

Khách vãng lai đã xóa
Võ Phúc Nguyên
Xem chi tiết
võ minh khôi
Xem chi tiết
Dân Chơi Đất Bắc=))))
24 tháng 11 2021 lúc 18:36
Các bộ phậnCác bào quanChức năng
Màng sinh chất Giúp tế bào thực hiện trao đổi chất
Chất tế bào

 

 Thực hiện các hoạt động sống của tế bào

Lưới nội chất

Tổng hợp và vận chuyển các chất

Ribôxôm

Nơi tổng hợp prôtêin
Ti thểTham gia hoạt động hô hấp giải phóng năng lượng
Bộ máy gôngiThu nhận, hoàn thiện, phân phối sản phẩm

Trung thể

Tham gia quá trình phân chia tế bào

Nhân:

- Nhiễm sắc thể

- Nhân con

Điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào

- Là cấu trúc quy định sự hình thành prôtêin, có vai trò quyết định trong di truyền

- Tổng hợp ARN ribôxôm (rARN)

Nguyễn Minh Sơn
24 tháng 11 2021 lúc 18:36

Cái này đc ko?

https://loigiaihay.com/chuc-nang-cua-cac-bo-phan-trong-te-bao-c67a17192.html

๖ۣۜHả๖ۣۜI
24 tháng 11 2021 lúc 18:38

Tham khaor

Lý thuyết Tế bào sinh 8

nguyễn bảo lâm
Xem chi tiết
NguyetThienn
20 tháng 4 2022 lúc 10:19

- màng tế bào

- bào tương

- các bào quan, nhân

- thành tế bào.

Quỳnhh-34- 6.5 Phạm như
20 tháng 4 2022 lúc 10:21

 Nấm đơn bào chỉ có 1 tế bào. Ví dụ: nấm rơm
 nấm cấu tạo từ nhiều tế bào được gọi là nấm đa bào. Ví dụ: nấm hương

TK:

Phần lớn nấm phát triển dưới dạng các sợi đa bào được gọi là sợi nấm (hyphae) tạo nên thể sợi (mycelium), một số nấm khác lại phát triển dưới dạng đơn bào. Quá trình sinh sản (hữu tính hoặc vô tính) của nấm thường là qua bào tử, được tạo ra trên những cấu trúc đặc biệt hay thể quả.

Phan Thị Thảo
20 tháng 4 2022 lúc 19:57

nấm thường có cấu tạo gồm:sợi nấm;cuống nấm;phiến nấm và mũ nấm.các loại nấm độc thì có thêm bao gốc nấm và vòng cuống nấmbanhqua