điền vào chỗ trống
"... tự vi sư,... tự vi sư"
Câu hỏi 1:
Điền từ phù hợp vào chỗ trống :
"Muôn dòng sông đổ biển .....
Biển chê sông nhỏ, biển đâu nước còn."
Câu hỏi 2:
Giải câu đố:
"Từ gì vì nước hết lòng >br> Huyền vào thành ý chất chồng lên nhau."
Từ thêm dấu huyền là từ gì?
Trả lời: từ " "......
Câu hỏi 3:
Điền từ phù hợp vào chỗ trống:
"Trong như tiếng hạc bay qua
Đục như tiếng suối nửa sa nửa vời."
Câu thơ có cặp từ "trong - đục" là cặp từ ....... nghĩa.
Câu hỏi 4:
Điền từ phù hợp vào chỗ trống : "Nhất tự vi sư,..... tự vi sư." (Một chữ là thầy, nửa chữ cũng là thầy).
Câu hỏi 5:
Điền từ phù hợp vào chỗ trống:
"Con có cha như nhà có nóc
Con không cha như nòng ..... đứt đuôi."
Câu hỏi 6:
Điền từ phù hợp vào chỗ trống: Chết.... còn hơn sống nhục."
Câu hỏi 7:
Điền từ phù hợp vào chỗ trống:
"Ở đâu ..... cũng xanh tươi
Cho dù đất sỏi, đất vôi bạc màu."
(Tre Việt Nam -Nguyễn Duy)
Câu hỏi 8:
Điền từ phù hợp vào chỗ trống: "Ăn..... nói thật, mọi tật mọi lành."
Câu hỏi 9:
Điền từ phù hợp vào chỗ trống: "Tranh vẽ người con gái đẹp gọi là tranh tố ....... ."
Câu hỏi 10:
Điền từ phù hợp vào chỗ trống: "Bạn đồng..... nghĩa là bạn cùng đường đi."
Câu hỏi 1:
Điền từ phù hợp vào chỗ trống :
"Muôn dòng sông đổ biển .sâu....
Biển chê sông nhỏ, biển đâu nước còn."
Câu hỏi 2:
Giải câu đố:
"Từ gì vì nước hết lòng >br> Huyền vào thành ý chất chồng lên nhau."
Từ thêm dấu huyền là từ gì?
Trả lời: từ " "..Trung - Trùng....
Câu hỏi 3:
Điền từ phù hợp vào chỗ trống:
"Trong như tiếng hạc bay qua
Đục như tiếng suối nửa sa nửa vời."
Câu thơ có cặp từ "trong - đục" là cặp từ ...trái.... nghĩa.
Câu hỏi 4:
Điền từ phù hợp vào chỗ trống : "Nhất tự vi sư,..bán... tự vi sư." (Một chữ là thầy, nửa chữ cũng là thầy).
Câu hỏi 5:
Điền từ phù hợp vào chỗ trống:
"Con có cha như nhà có nóc
Con không cha như nòng ..nọc... đứt đuôi."
Câu hỏi 6:
Điền từ phù hợp vào chỗ trống: Chết..vinh.. còn hơn sống nhục."
Câu hỏi 7:
Điền từ phù hợp vào chỗ trống:
"Ở đâu ...tre.. cũng xanh tươi
Cho dù đất sỏi, đất vôi bạc màu."
(Tre Việt Nam -Nguyễn Duy)
Câu hỏi 8:
Điền từ phù hợp vào chỗ trống: "Ăn..ngay.. nói thật, mọi tật mọi lành."
Câu hỏi 9:
Điền từ phù hợp vào chỗ trống: "Tranh vẽ người con gái đẹp gọi là tranh tố ..nữ..... ."
Câu hỏi 10:
Điền từ phù hợp vào chỗ trống: "Bạn đồng...đường.. nghĩa là bạn cùng đường đi."
: "Nhất tự vi sư, .................tự vi sư.
điền vào chỗ trống
bán tự vi ....
cho mk hỏi:Nhất tự vi sư.........tự vi sư
là từ (bán )nhá nhớ cho mình nhé . bạn cậu đây
Nhất tự vi sư , bán tự vi sư bạn nhé !
Học tốt nha !
Từ câu tục ngữ: Nhất tự vi sư, bán tự vi sư , em hiểu thế nào là tôn sư trọng đạo?
Tham khảo!
Nếu giải nghĩa từng thành tố, ta có: nhất = một, tự = chữ, vi = là, bán = nửa, sư = thầy. Nghĩa đen của câu này là “Một chữ là thầy, nửa chữ cũng là thầy”. Hàm ý của nó nhằm nhắc nhở mỗi chúng ta về đạo thầy trò ở đời rằng “chúng ta phải biết ơn người dìu dắt, dạy dỗ mình, dù chỉ là điều nhỏ nhặt nhất”.
- Tôn sư là tôn trọng, kính yêu, biết ơn những thầy giáo, cô giáo, những người đã dạy mình
- Trọng đạo là coi trọng và làm theo đạo lí tốt đẹp, học tập được qua thầy cô
- Tôn sư là tôn trọng, kính yêu, biết ơn những thầy giáo, cô giáo, những người đã dạy mình
- Trọng đạo là coi trọng và làm theo đạo lí tốt đẹp, học tập được qua thầy cô
Câu tục ngữ: Nhất tự vi sư bán tự vi sư nói đến điều gì ?
A. Lòng tôn trọng đối với thầy giáo.
B. Lòng trung thành đối với thầy giáo.
C. Lòng tự trọng đối với thầy giáo.
D. Lòng vị tha đối với thầy giáo.
Câu tục ngữ: Nhất tự vi sư bán tự vi sư nói đến điều gì ?
A. Lòng tôn trọng đối với thầy giáo.
B. Lòng trung thành đối với thầy giáo.
C. Lòng tự trọng đối với thầy giáo.
D. Lòng vị tha đối với thầy giáo.
Câu tục ngữ: Nhất tự vi sư bán tự vi sư nói đến điều gì ?
A. Lòng tôn trọng đối với thầy giáo.
B. Lòng trung thành đối với thầy giáo.
C. Lòng tự trọng đối với thầy giáo.
D. Lòng vị tha đối với thầy giáo.
Câu tục ngữ: Nhất tự vi sư bán tự vi sư nói đến điều gì ?
A. Lòng tôn trọng đối với thầy giáo.
B. Lòng trung thành đối với thầy giáo.
C. Lòng tự trọng đối với thầy giáo.
D. Lòng vị tha đối với thầy giáo.