Hãy tìm biện pháp nghệ thuật trong 4 câu thơ cuối Bài bếp lửa
Bài thơ tiểu đội xe không kính :
+ Điệp ngữ: nhìn; không; thấy ; ...
Đoàn thuyền đánh cá
+Nhân hóa, liên tưởng thú vị
+ So sánh
+Liệt kê
Các biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong bài thơ “Bếp lửa”?
- Sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa biểu cảm và miêu tả, tự sự và bình luận.
- Thể thơ tám chữ kết hợp với 7 chữ, 9 chữ phù hợp với việc diễn tả dòng cảm xúc và suy ngẫm về bà.
- Giọng điệu tâm tình, thiết tha, tự nhiên, chân thành.
- Sáng tạo hình ảnh bếp lửa – hình ảnh vừa thực vừa mang ý nghĩa biểu tượng.
Hãy nêu các biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong 4 câu thơ cuối trong bài thơ Qua Đèo Nganh
Từ khổ thơ cuối bài bếp lửa sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Nêu tác dụng của biện pháp đó.
Giờ cháu đã đi xa. Có ngọn khói trăm tàuCó lửa trăm nhà, niềm vui trăm ngảNhưng vẫn chẳng lúc nào quên nhắc nhở:Sớm mai này bà nhóm bếp lên chưa?...- Khổ thơ cuối bài sử dụng biện pháp tu từ: Câu hỏi tu từ “Sớm mai này bà nhóm bếp lên chưa?”.
+ Câu hỏi tu từ gợi nhắc người đọc thấy được nỗi khắc khoải của đứa cháu khôn nguôi nhớ về bà, nỗi nhớ thường trực và mãnh liệt.
+ Nỗi nhớ về người bà chính là nỗi nhớ về quê hương, nguồn cội, về những điều tốt đẹp và thiêng liêng nhất mà bà dành cho cháu.
Từ khổ thơ cuối bài bếp lửa sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Nêu tác dụng của biện pháp đó.
Giờ cháu đã đi xa. Có ngọn khói trăm tàu
Có lửa trăm nhà, niềm vui trăm ngả
Nhưng vẫn chẳng lúc nào quên nhắc nhở:
- Sớm mai này bà nhóm bếp lên chưa?...
- Khổ thơ cuối bài sử dụng biện pháp tu từ: Câu hỏi tu từ “Sớm mai này bà nhóm bếp lên chưa?”.
+ Câu hỏi tu từ gợi nhắc người đọc thấy được nỗi khắc khoải của đứa cháu khôn nguôi nhớ về bà, nỗi nhớ thường trực và mãnh liệt.
+ Nỗi nhớ về người bà chính là nỗi nhớ về quê hương, nguồn cội, về những điều tốt đẹp và thiêng liêng nhất mà bà dành cho cháu.
Tìm Biện pháp nghệ thuật của:
a, 2 câu thơ đầu bài Tĩnh dạ tứ
b, 2 câu thơ cuối bài Tĩnh dạ tứ
c, 2 câu thơ cuối bài Hồi hương ngẫu thư
hãy nêu biện pháp tu từ được sử dụng trong khổ thơ đầu và cuối trong bài thơ tiếng gà trưa nêu tác dụng của biện pháp nghệ thuật
Khổ đầu :
Biện pháp tu từ : Điệp ngữ "nghe"
Tác dụng: nhấn mạnh niềm vui, sự phấn chấn của người lính khi nghe thấy tiếng gà gợi về những âm thanh kỉ niệm.
Khổ cuối
Biện pháp tu từ : Điệp ngữ "vì"
Tác dụng: làm tăng giá trị gợi hình, gợi cảm cho bài thơ đồng thời tạo tính nhịp điệu cho đoạn thơ. Qua đó nhấn mạnh tình yêu bà, yêu gia đình, xóm làng, mở rộng ra là tình yêu quê hương, đất nước của người cháu.
Tham khảo nha^^
*Khổ thơ đầu
Biện pháp tu từ: nhân hóa tác dụng làm cho câu văn hay hơn sinh động hơn
*Khổ thơ cuối
Biện pháp tu từ: Điệp ngữ tác dụng nhấn mạnh lí do chiến đấu của người chiến sĩ
chỉ ra các biện pháp nghệ thuật ở 3 câu thơ cuối trong khổ thơ đầu của bài thơ Tiếng Gà Trưa và nêu tác dụng của nghệ thuật ấy
Biện pháp nghệ thuật: Điệp ngữ
Tác dụng: Điệp ngữ được sử dụng câu thơ, văn thường có tác dụng nhấn mạnh vào một sự vật, sự việc nào đó hoặc việc lặp lại có chủ đích nhấn mạnh tâm tư, tình cảm, nỗi lòng của nhân vật được nhắc tới trong câu.
2 câu thơ cuối trong bài thơ "Qua đèo Ngang" dùng biện pháp nghệ thuật gì
2 câu thơ cuối trong bài thơ "Qua đèo Ngang" dùng biện pháp nghệ thuật đối: trời bao la - mà chỉ có ta với ta (mình đối diện với chính mình) thể hiện sự cô đơn, lẻ loi và nỗi niềm hoài cổ sâu kín của nhà Lê