Hãy chứng tỏ rằng nếu a thuộc Z thì:
N=(a-2).(a+3)-(a-3).(a+2) là số chẵn
Làm chi tiết cho mk nha
Cho A=1+2+2^2+2^3+......+2^11
Không tính tổng A , hãy chứng tỏ rằng A chia hết cho 3
GIẢI CHI TIẾT NHA!
\(A=1+2+2^2+2^3+...+2^{11}\)
\(A=\left(1+2\right)+\left(2^2+2^3\right)+...+\left(2^{10}+2^{11}\right)\)
\(A=3+2^2\left(1+2\right)+...+2^{10}\left(1+2\right)\)
\(A=3+2^2.3+...+2^{10}.3\)
\(A=3\left(1+2^2+...+2^{10}\right)\)
\(\Rightarrow A⋮3\)
Vậy \(A⋮3\)
!!!
Tìm n để B có giá trị lớn nhất
B=1 phần (n-1)2 +3
Tìm m thuộc z để A thuộc z
A= m+3 phần m-3
Chứng tỏ rằng 32012-2*91005 chia hết cho 7
Giải chi tiết giúp mk nhé
Ai nhanh thì mk thk
1.
\(B=\frac{1}{\left(n-1\right)^2+3}\)
Ta có (n-1)2\(\ge0\Rightarrow\left(n-1\right)^2+3\ge3\)
=> \(B=\frac{1}{\left(n-1\right)^2+3}\le\frac{1}{3}\)
maxB=1/3 <=> n-1=0<=>n=1
2. \(A=\frac{m+3}{m-3}=\frac{m-3+6}{m-3}=1+\frac{6}{m-3}\)
A thuộc Z <=> \(\frac{6}{m-3}\)thuộc Z <=> m-3 là ước của 6 <=>\(m-3\in\left\{-6;-3;-2;1;2;3;6\right\}\)<=> \(m\in\left\{-3;0;1;4;5;6;9\right\}\)
3.
\(3^{2012}-2.9^{1005}=3^{2012}-2.3^{2010}=3^{2010}\left(3^2-2\right)=3^{2012}.7\)chia hết cho 7
a, CHO a THUỘC TẬP HỢP Z VÀ a KHÔNG CHIA HẾT CHO 3
CHỨNG MINH RẰNG a2 CHIA CHO 3 DƯ 1
b,CHỨNG TỎ RẰNG KHÔNG TÌM ĐƯỢC SỐ NGUYÊN n NÀO ĐỂ n2+25-10n LÀ SỐ CÓ TỔNG CÁC CHỮ SỐ BẰNG 2006
AI GIẢI ĐƯỢC TÔI TÍCH CHO 3 DẤU ĐÚNG NHÉ NHANH TAY LÊN NÀO !
NHỚ GIẢI CHI TIẾT NHÉ !
Chứng minh rằng nếu a thuộc Z thì:
N=(a-2).(a+3)-(a-3).(a+20) là số chẵn
Làm giúp mk bài này nha,mk đang cần gấp.Cảm ơn mn nhiều :3
sửa đề: N=(a-2)(a+3)-(a-3)(a+2)
=(a2+3a-2-6)-(a2+2a-3a-6)
=a2+a-6-a2+a+6=2a là số chẵn với mọi a thuộc Z
C1: nếu a chẳn thì (a-2) và (a+20) là số chẳn. Do đó (a-2)(a+3) và (a-3)(a+20) chẳn nên N chẳn.
nếu a lẻ thì (a+3) và (a-3) là số chẳn. Do đó (a-2)(a+3) và (a-3)(a+20) chẳn nên N chẳn.
C2:
vì a thuộc Z nên a có thể viết bằng: a = 2n hoặc a = 2n+1.
Nếu a = 2n thì N=(2n-2)(2n+3) - (2n-3)(2n+20) = 2*[(n-1)(2n+3) - (2n-3)(n+10)]. Do đó N là số chẳn.
Nếu a= 2n+1 thì N =(2n+1 -2)(2n+1+3) -(2n+1-3)(2n+1+20) = 2*[(2n-1)(n+1) - (n-1)(2n+21)]. Do đó N là số chẳn.
Kết luận: N chẳn với mọi a.(DPCM)
Xét 2 trường hợp:
+ Trường hợp 1: a là 1 số chẵn
=> a=2k \(\left(k\inℤ\right)\)
Ta có (a-2)(a+3)-(a-3)(a+20)= (2k-2)(2k+3)-(2k-3)(2k+20)= 2(k-1)(2k+3)-(2k-3).2(k+10)
= 2. [(k-1)(2k+3)-(2k-3)(k+10)] \(⋮2\)
=> (a-2)(a+3)-(a-3)(a+20) là 1 số chẵn.
+ Trường hợp 2: a là 1 số lẻ
=> a=2k+1 \(\left(k\inℤ\right)\)
Ta có (a-2)(a+3)-(a-3)(a+20)=(2k+1-2)(2k+1+3)-(2k+1-3)(2k+1+20)=(2k-1).2(k+2)-2(k-1)(2k+21)
= 2.[(2k-1)(k+2)-(k-1)(2k+21)] \(⋮2\)
=> (a-2)(a+3)-(a-3)(a+20) là 1 số chẵn.
Vậy nếu a\(\inℤ\)thì N=(a-2)(a+3)-(a-3)(a+20) là 1 số chẵn
Bạn tham khảo bài làm của mik nhé!!! k cho mik nha
Chứng minh rằng nếu m thuộc Z thì A=m.(m+2)-m.(m-9)-11 là bội của 7
Giải chi tiết nha!
A = m.(m + 2) - m.(m - 9) - 11 = m(m + 2 - m + 9) - 11 = m.11 - 11 = 11(m - 1) chia hết cho 11
Dễ thế mà bảo đề sai
A = m(m + 2) - m(m - 9) - 11
A = m(m + 2 - m + 9) - 11
A = m.11 - 11
A = (m - 1).11
Đến đây là tịt nhưng nếu chứng minh chia hết cho 11 thì đúng
Cho a;b thuộc Z và a>b.
Chứng tỏ rằng nếu b=0 hoặc b là số nguyên dương thì a là sô nguyên dương
Giúp mk vs nha! (^~^) Arigatou trước
Nếu b=0; a>b => a>0 => a nguyên dương
Nếu b>0; a>0 => a>0 => a nguyên dương
Vậy nếu b=0 hoặc b nguyên dương thì a nguyên dương
chứng tỏ rằng nếu a thuộc Z thì :
a, M =a(a+2)-a(a-5)-7 là bội của 7
b, N =(a-2) (a+3) -(a+3) (a+2) là số chẵn
Chứng minh rằng A thuộc Z thì
a, ( n + 6)^2 - ( n - 6)^2 chia hết 24
b, n^3 + 3n^2 - n - 3 chia hết 48 ( với n số lẻ)
Giải chi tiết giùm mình nha
a.(n+6)^2-(n-6)^2
=n^2+2*2*6+6^2-n^2-2*2*6+6^2
=6^2+6^2
=36+36
=74
mà 74=24*3
=> (2+6)^2-(n-6)^2 chia hết cho 24
Chứng Minh Rằng :
A = 341+2 chia hết cho 5
B= 24n+1 + 3 chia hết cho 5 ( n thuộc N)
C= 92n + 1 + 1 chia hết cho 10 ( n thuộc N )
Các bạn nhớ giải thật chi tiết cho mk nha nếu k chi tiếu mk k tích đâu
\(A=3.\left(3^4\right)^{10}+2\)
Do 34 có tận cùng là 1 nên A có tận cùng là 5 nên chia hết cho 5
\(B=2.\left(2^4\right)^n+3\)
Do 24 có tận chùng là 6 nên (24)n có tận cùng là 6 => 2.(24)n có tận cùng là 2 => B có tận cùng là 5 nên chia hết cho 5
Trường hợp còn lại là tương tự