Những câu hỏi liên quan
Đỗ Thị Hằng
Xem chi tiết
Đinh Thùy Linh
9 tháng 6 2016 lúc 22:43

\(A=4m^3+9m^2-19m-30=4m^3-4m+9m^2-3m-12m-30\)

\(=4m\left(m^2-1\right)+3m\left(3m-1\right)-12m-30\)

\(=4m\left(m-1\right)\left(m+1\right)+3m\left(3m-1\right)-6\left(2m+5\right)\)

Ta có:

\(-6\left(2m+5\right)\)chia hết cho 6 với mọi m.\(3m\left(3m-1\right)\)chia hết cho 6 với mọi m (Vì 3m và 3m-1 là 2 số tự nhiên liên tiếp nên tích chia hết cho 2 và 3m chia hết cho 3).\(4m\left(m-1\right)\left(m+1\right)\)chia hết cho 6 vì \(m\left(m-1\right)\left(m+1\right)\)là tích của 3 số tự nhiên liên tiếp.

A có các số hạng chia hết cho 6 nên A chia hết cho 6 với mọi m nguyên (ĐPCM).

Bình luận (0)
Trịnh hiếu anh
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Minh
10 tháng 5 2022 lúc 14:09

                    

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Bình luận (0)
nguyen dung
Xem chi tiết
pham linh lan
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Minh
10 tháng 5 2022 lúc 14:16

a)5\(^5\)-5\(^4\)+5\(^3\)=5\(^3\)x5\(^2\)-5\(^3\)x5\(^1\)+5\(^3\)x1=\(5^3\)x(\(5^2-5^1+1\))=\(5^3\)x121

 

Bình luận (0)
Ran Morri
Xem chi tiết
Sherlockichi Kudoyle
17 tháng 7 2016 lúc 21:05

a) n có 2 trường hợp

Với n = 2k +1 ( k thuộc Z)

=> (2k+1+6) . (2k+1+7)

= (2k + 7) .( 2k + 8)

= (2k + 7) . 2.(k+4) (chia hết cho 2)      ( 1 )

Với n = 2k

=> (2k + 6) . ( 2k + 7)

= 2. (k+3) . ( 2k + 7)   ( chia hết cho 2)     (2 )

Từ 1 và 2 

=> moi n thuoc Z thi

(n+6)x(n+7) chia het cho 2

Bình luận (0)
soyeon_Tiểu bàng giải
17 tháng 7 2016 lúc 21:08

a) + Nếu n lẻ thì n + 7 chẵn => n + 7 chia hết cho 2 => (n + 6).(n + 7) chia hết cho 2

+ Nếu n chẵn thì n + 6 chẵn => n + 6 chia hết cho 2=> (n + 6).(n + 7) chia hết cho 2

=> (n + 6).(n + 7) luôn chia hết cho 2

Nói ngặn gọn hơn là: Do (n + 6).(n + 7) là tích 2 số tự nhiên liên tiếp nên chia hết cho 2

b) n2 + n + 3

= n.(n + 1) + 3

Vì n.(n + 1) là tích 2 số tự nhiên nên chia hết cho 2; 3 không chia hết cho 2

=> n2 + n + 3 không chia hết cho 2

Bình luận (0)
bui viet minh quan
Xem chi tiết
Phạm Tuấn Đạt
22 tháng 11 2017 lúc 12:07

Để chứng minh , ta xét 2 trường hợp

TH1: n là số lẻ

=> (n+8)(n+3)=lẻ x chẵn .( Vì số lẻ cộng với số chẵn ta đc số lẻ , số lẻ cộng với số lẻ ta đc một số chẵn)

Mà số chẵn nào cũng chia hết cho 2

=> (n+8)(n+3) chia hết cho 2.(1)

TH2 : n là số chẵn 

=> (n+8)(n+3)= chẵn x lẻ .(Vì số chẵn cộng với số chẵn ta đc số lẻ , số chẵn cộng với số lẻ ta đc một số lẻ)

Mà số chẵn nào cũng chia hết cho 2

=> (n+8)(n+3) chia hết cho 2.(2)

Từ (1) và (2)

=>(n+8)(n+3) luôn chia hết cho 2 với mọi n thuộc N

Bình luận (0)
Lee H
24 tháng 7 2018 lúc 20:32

nhan tung ra la xong

Bình luận (0)
Vũ Thùy Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Đào Bảo Linh
Xem chi tiết
Kutevip
Xem chi tiết