Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Khánh Huyền
Xem chi tiết
Trần Minh Hoàng
28 tháng 1 2016 lúc 18:06

a)0;1

Cua nhỏ
Xem chi tiết
Nobita Kun
28 tháng 1 2016 lúc 17:14

7a + 8 chia hết cho a + 4

Mà a + 4 chia hết cho a + 4 => 7(a + 4) chia hết cho a + 4 => 7a + 28 chia hết cho a + 4

Do đó 7a + 28 - (7a + 8) chia hết cho a + 4

=> 20 chia hết cho a + 4

=> a + 4 thuộc {1; -1; 2; -2; 4;-4; 5; -5; 10; -10; 20; -20}

=> a thuộc {-3; -5; -2; -6; 0; -8; 1; -9; 6; -14; 16; -24

Mà a thuộc N => a thuộc {0; 1; 6; 16}

Cua nhỏ
28 tháng 1 2016 lúc 17:17

sorry mọi người phần a đề bài là 7n+8 chia hết cho n

Nobita Kun
28 tháng 1 2016 lúc 17:21

Làm lại:

7n + 8 chia hết cho n

=>  8 chia hết cho (Vì 7n chia hết cho n)

=> n thuộc {1; 2; 4; 8} (Vì n thuộc N)

Vậy...

Nguyễn Lê Anh Thư
Xem chi tiết
Bùi Thu Thủy
Xem chi tiết
nguyễn danh bảo
12 tháng 10 2017 lúc 20:46

n={0;2;4}

Cách giải tớ nói sau

phạm thị hồng nhung
3 tháng 3 2018 lúc 20:26

Ta có \(n^2+n+4\)=n(n+1)+4

Lại co   \(n^2+n+4\) chia hết  n+1

  hay  n(n+1)+4  chia hết  n+1

Mà n(n+1) chia hết   n+1

\(\Rightarrow\)4 chia hết n+1

\(\Rightarrow\left(n+1\right)\in\)Ư(4)

\(\Rightarrow n+1\in\hept{\begin{cases}\\\end{cases};2;4;-2;-4;1;-1}\)

Nêu  n+1=2 thì  n=1

........................................................

RỒI  BẠN LÀM TIẾP  VÀ BẠN KẾT LUẬN

NẾU BẠN CHƯA HỌC SỐ ÂM THÌ LOẠI NÓ RA KHỎI TẬP HỢP n+1 thuộc

Bao Bui
Xem chi tiết
soyeon_Tiểu bàng giải
31 tháng 7 2016 lúc 19:12

Đặt A = 7a + 2b; B = 10a + b

Xét biểu thức: 10A - 7B = 10.(7a + 2b) - 7.(10a + b)

                                   = (70a + 20b) - (70a + 7b)

                                   = 70a + 20b - 70a - 7b

                                   = 13b

Do A chia hết cho 13 => 10A chia hết cho 13 mà 13b chia hết cho 13 => 7B chia hết cho 13

Mà (7;13)=1 => B chia hết cho 13

=> 10a + b chia hết cho 13 (đpcm)

Nguyễn Hữu Huy
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Quý
9 tháng 1 2016 lúc 11:07

Ta có:

1001 chia hết cho n  +1

n + 1 thuộc U(1001) = {1;7;11;13;77;91;143;1001}

Vậy n thuộc {0 ; 6 ; 10 ; 12 ; 76 ; 90 ; 142 ; 1000}

n-  1 chia hết cho 15 < = > n - 1 tận cùng là 0 hoặc 5

n tận cùng là 1 hoặc 6

Vậy n = 6(loại) hoặc 76 => n = 76

Hải Nguyễn
Xem chi tiết
Đỗ Khang Huy
6 tháng 1 2021 lúc 13:33

x-2 chia hết cho 12

x-2+12 chia hết cho 12

x-8 chia hết cho 18

x-8+18 chia hết 18

x+10 chia hết cho 12 và 18

x+10 E BC[12;18]

12=2^2x3

18=2x3^2

BCNN[12;18]=2^2x3^2=4x9=36

BC[12;18]=B[36]=[0;36;72;108;....]

xE[26;62;98;.....]

mà 50<x<80

vậy x=62

 bạn thử lại nha

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hữu Huy
Xem chi tiết
Hằng Nga
Xem chi tiết
Nguyễn Tiến Dũng
16 tháng 6 2017 lúc 8:08

\(A=\frac{2}{11\cdot15}+\frac{2}{15\cdot19}+...+\frac{2}{51\cdot55}\)

\(A=\frac{2}{4}\left(\frac{1}{11}-\frac{1}{15}+\frac{1}{15}-\frac{1}{19}+...+\frac{1}{51}-\frac{1}{55}\right)\)

\(A=\frac{1}{2}\left(\frac{1}{11}-\frac{1}{55}\right)\)

\(A=\frac{1}{2}\cdot\frac{4}{55}\)

\(A=\frac{2}{55}\)