Những câu hỏi liên quan
LÊ THỊ ĐOAN NGỌC
Xem chi tiết
Trang
Xem chi tiết
linhcute2003
Xem chi tiết
Yumy Kang
15 tháng 11 2014 lúc 21:32

d) Ta có: n + 6 chia hết cho n+1

              n+1 chia hết cho n+1

=> [(n+6) - (n+1)] chia hết cho n+1

=> (n+6 - n - 1) chia hết cho n + 1

=> 5 chia hết cho n+1

=> n+1 thuộc { 1; 5 }

Nếu n+1 = 1 thì n = 1-1=0

Nếu n+1=5 thì n= 5-1=4.

Vậy n thuộc {0;4}

Yumy Kang
15 tháng 11 2014 lúc 21:52

e) Ta có: 2n+3 chia hết cho n-2 (1)

              n-2 chia hết cho n-2 => 2(n-2) chia hết cho n-2 => 2n - 4 chia hết cho n-2 (2)

Từ (1) và (2) => [(2n+3) - (2n-4)] chia hết cho n-2

=> (2n+3 - 2n +4) chia hết cho n-2

=> 7 chia hết cho n-2

Sau đó xét các trường hợp tương tự như phần d.

Nguyễn Phưoưng Thảo
4 tháng 12 2014 lúc 19:56

e) Ta có: 2n+3 chia hết cho n-2 (1)

              n-2 chia hết cho n-2 => 2(n-2) chia hết cho n-2 => 2n - 4 chia hết cho n-2 (2)

Từ (1) và (2) => [(2n+3) - (2n-4)] chia hết cho n-2

=> (2n+3 - 2n +4) chia hết cho n-2

=> 7 chia hết cho n-2

Sau đó xét các trường hợp tương tự như phần d.

d) Ta có: n + 6 chia hết cho n+1

              n+1 chia hết cho n+1

=> [(n+6) - (n+1)] chia hết cho n+1

=> (n+6 - n - 1) chia hết cho n + 1

=> 5 chia hết cho n+1

=> n+1 thuộc { 1; 5 }

Nếu n+1 = 1 thì n = 1-1=0

Nếu n+1=5 thì n= 5-1=4.

Vậy n thuộc {0;4}

 
Nguyễn Ngọc Thịnh
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Huy
Xem chi tiết
Trần Thị Loan
22 tháng 11 2015 lúc 21:57

Ta có: 

+) a chia hết cho b được thương là q thì a = b.q

+) Nếu a chia cho b được thương là  dư r thì  a = b.q + r 

=> a - r = b.q => a - r chia hết cho b

Hoặc a + (b - r) = bq + r +  (b - r) => a + (b - r) = bq + b = b(q+1) => a + (b - r) chia hết cho b

Ví dụ: a chia cho 5 dư 2 => a - 2 chia hết cho 5 hoặc a + 3 chia hết cho 5

 

Vương Thị Diễm Quỳnh
22 tháng 11 2015 lúc 21:54

gọi số cần tìm là a 

ta có :

a chia 5 dư 2 chia 7 dư 4 chia 9 dư 6

=>a+3 chia hết cho 5;7;9

 a chia 5 dư 2=>a-2 chia hết cho 5=>a-2+5 chia hết cho 5=>a+3 chia hết cho 5

a chia 7 dư 4 =>a-4 chia hết cho 7 =>a-4+7 chia hết cho 7=>a+3 chia hết cho 7

a chia 9 dư 6 =>a-6 chia hết cho 9=>a-6+9 chia hết cho 9=>a+3 chia hết cho 9 

nên lấy a+3  để xét BC của 5;7;9

....

 

Nhâm Bảo Minh
22 tháng 11 2015 lúc 22:32

Thêm 3 vào số bị chia tương đương với việc thêm 3 vào số dư.

Số dư 2 + 3 = 5 là bằng số chia 5 nên phép chia không còn dư nữa hay số dư = 0.(khi đó thương tăng lên 1 đơn vị) ta có phép chia hết

Số dư 4 + 3 = 7 là bằng số chia 7 nên phép chia không còn dư nữa hay số dư = 0.(khi đó thương tăng lên 1 đơn vị) ta có phép chia hết

Số dư 6 + 3 = 9 là bằng số chia 9 nên phép chia không còn dư nữa hay số dư = 0.(khi đó thương tăng lên 1 đơn vị) ta có phép chia hết

một số cộng thêm 3 chia hết cho cả 5, 7, 9 thì là bội của chúng

Ở đây là tim bội nhỏ nhất.

 

 

 

Nguyễn Việt Hương
Xem chi tiết
Đức Phạm
2 tháng 8 2017 lúc 7:17

1. Gọi số tự nhiên cần tìm là \(\left(a\in N\right)\)và \(a-1\)là \(BC\)của 4 ; 5 ; 6 và \(a⋮7\).Ta có:  

\(BCNN\left(4;5;6\right)=60.\)

\(BC\left(4;5;6\right)=\left\{0;60;120;180;240;300;360;420;....\right\}\)

\(\Rightarrow a-1\in\left\{0;60;120;180;240;300;360;420\right\}\)

\(\Leftrightarrow a\in\left\{1;61;121;181;241;301;361;....\right\}\)

Vì \(\Rightarrow301⋮7\Rightarrow\)số tự nhiên cần tìm là : 301 

๖ۣۜLuyri Vũ๖ۣۜ
2 tháng 8 2017 lúc 7:19

Số cần tìm là 301

Đức Phạm
2 tháng 8 2017 lúc 7:24

2. Ta thấy \(a+1\)là BC của (4;5;6) và 201 < a + 1 < 401 

=> BCNN (4,5,6) = 60 . 

     BC (4,5,6) = {0 ; 60 ; 120 ; 180 ; 240 ; 300 ; 360 ....} 

=> a + 1 = 240 ; a + 1 = 300 hoặc a + 1 = 360 => a = {239 ; 299 ; 359} 

Vậy .... 

Nguyễn Tuấn Tài
Xem chi tiết
tran khac hap
Xem chi tiết
nguyễn quang anh
Xem chi tiết