Những câu hỏi liên quan
Đời Chán Quá
Xem chi tiết
son goku
Xem chi tiết
Hiếu Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
11 tháng 12 2021 lúc 16:13

\(a,\) Kẻ đường cao AH

Suy ra AH là đường cao cũng là trung tuyến

Do đó \(BH=HC=\dfrac{1}{2}BC=\dfrac{a}{2}\)

Áp dụng PTG: \(AH=\sqrt{AB^2-BH^2}=\sqrt{a^2-\dfrac{a^2}{4}}=\dfrac{a\sqrt{3}}{2}\)

Vậy \(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}AH\cdot BC=\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{a\sqrt{3}}{2}\cdot a=\dfrac{a^2\sqrt{3}}{4}\left(đvdt\right)\)

Yến Vũ
Xem chi tiết
Hiếu Minh
Xem chi tiết
ẩn
Xem chi tiết
le thi le
Xem chi tiết
Nguyễn Hải Băng
Xem chi tiết
Phương An
19 tháng 11 2016 lúc 13:59

1.

Xét tam giác BAC và tam giác FAE có:

BA = FA (gt)

BAC = FAE (2 góc đối đỉnh)

AC = AE (gt)

=> Tam giác BAC = Tam giác FAE (c.g.c)

=> BC = FE (2 cạnh tương ứng)

2.

Xét tam giác AMB và tam giác DMC có:

AM = DM (gt)

AMB = DMC (2 góc đối đỉnh)

MB = MC (M là trung điểm của BC)

=> Tam giác AMB = Tam giác DMC (c.g.c)

=> ABM = DCM (2 góc tương ứng)

mà 2 góc này ở vị trí so le trong

=> AB // DC

Xét tam giác AMC và tam giác DMB có:

AM = DM (gt)

AMC = DMB (2 góc đối đỉnh)

MC = MB (M là trung điểm của CB)

=> Tam giác AMC = Tam giác DMB (c.g.c)

=> AC = DB (2 cạnh tương ứng)

Xét tam giác ABC và tam giác DCB có:

AB = DC (tam giác AMB = tam giác DMC)

BC chung

AC = DB (chứng minh trên)

=> Tam giác ABC = Tam giác DCB (c.c.c)

Phạm Ngọc Khánh Linh
Xem chi tiết