Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Righteous Angel
Xem chi tiết
kaitovskudo
19 tháng 1 2016 lúc 22:03

Gọi 2 số tự nhiên liên tiếp là n và n+1.Gọi d thuộc Ư(n;n+1)

Ta có: n chia hết cho d

n+1 chia hết cho d

=>(n+1)-n chia hết cho d

=>1 chia hết cho d

=>d=1

Vậy 2 số tự nhiên liên tiếp thì nguyên tố cùng nhau

Trương Hồng Hạnh
19 tháng 1 2016 lúc 22:02

Vì 2 số tự nhiên liên tiếp ko chia hết cho nhau

Hồ Thu Giang
19 tháng 1 2016 lúc 22:03

Gọi 2 số đó là n và n+1

Gọi ƯCLN(n; n+1) = d

=> n chia hết cho d

n+1 chia hết cho d

=> n+1-n chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d

=> d = 1

=> ƯCLN(n; n+1) = 1

=> n và n+1 nguyên tố cùng nhau

=> 2 số tự nhiên liên tiếp luôn là hai số nguyên tố cùng nhau (Đpcm)

Bảo Bình
Xem chi tiết
lạnh lùng girl
Xem chi tiết
Diệp Băng Dao
Xem chi tiết
Hoang Trung Thong
1 tháng 11 2017 lúc 14:08

p=6,7,8,9,...

31 la so nguyen to vay ta co:

(27+4)=31;(27+8)=35;35 ko phai so nguyen to;ma 31 la so nguyen to

ĐẶNG NGÔ THÚY HẰNG
Xem chi tiết
Nguyễn Nhật Anh Phương
12 tháng 12 2015 lúc 21:30

Nếu p nguyên tố mà > 3 =>p= 3k+1 hoặc p=3k+2 

nếu p=3k+1 => p+2=3k+1+2=3k+3 mà 3k+3 > 3 => p+2 là hợp số ( loại )

=> p=3k+2 . Nếu p=3k+2 => p+1=3k+1+2=3k+3 =>p+1 là hợp số 

=> p+1 chia hết cho 2 ma (2;3)=1 => p+1 chia hết cho 6

 

 

Righteous Angel
Xem chi tiết
FC TF Gia Tộc và TFBoys...
20 tháng 1 2016 lúc 20:41

2n + 5 và 3n+ 7

=> Gợi UCLN của 2n+ 5 và 3n+ 7 là d

=> 2n+5 chia hết cho d

=> 3n+7 chai hết cho d

=> 3( 2n+5) chia hết cho d

=> 2( 3n+7) chia hết cho d

=> 6n + 15 chia hết cho d

=> 6n+ 14 chia hết cho d

=> 6n+ 15- 6n + 14 chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d

=> d= 1

=> UCLN ( 2n+5) và 3n+7 là 1

=> đpcm

Tick nhé 

Nobita Kun
20 tháng 1 2016 lúc 20:40

Gọi UCLN(2n + 5; 3n + 7) là d

=> 2n + 5 chia hết cho d => 3(2n + 5) chia hết cho d

     3n + 7 chia hết cho d => 2(3n + 7) chia hết cho d

=> 3(2n + 5) - 2(3n + 7) chia hết cho d

=> 6n + 15 - 6n - 14 chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d

=> d = 1

=>UCLN(2n + 5; 3n + 7) = 1

Vậy...

kaitovskudo
20 tháng 1 2016 lúc 20:40

Gọi d thuộc ƯC(2n+5 ; 3n+7)

=>2n+5 chia hết cho d và 3n+7 chia hết cho d

=>3(2n+5) chia hết cho d và 2(3n+7) chia hết cho d

=>6n+15 chia hết cho d và 6n+14 chia hết cho d

=>(6n+15)-(6n+14) chia hết cho d

=>1 chia hết cho d

=>d=1

=>2n+5 và 3n+7 nguyên tố cùng nhau (đpcm)

lenomessi
Xem chi tiết
Diệu Anh
11 tháng 8 2018 lúc 10:13

Ví dụ

1 2 3 4 5 là 5 số liên tiếp có 1 số chia hết cho 5 đó là số 5

Tương tự

K nha

Wind
11 tháng 8 2018 lúc 10:47

                                                   Bài giải

Ta có 5 số tn liên tiếp là n ; n + 1 ; n + 2 ; n + 3 ; n + 4 nếu n chia hết cho 5 => điều phải chứng minh 
Nếu n chia cho 5 dư 1 => n +4 chia hết cho 5 => điều phải chứng minh 
Nếu n chia cho 5 dư 2 => n +3 chia hết cho 5 => điều phải chứng minh 
Nếu n chia cho 5 dư 3 => n + 2 chia hết cho 5 => điều phải chứng minh 
Nếu n chia cho 5 dư 4 => n +1 chia hết cho 5 => điều phải chứng minh 

 Chúc bạn học tốt !

Phạm  Nguyễn Trúc Ly
Xem chi tiết
Cá Mực
Xem chi tiết
HD Film
30 tháng 10 2019 lúc 21:22

1, Ta có: p, p+1, p+2 là 3 số liên tiếp nên chắc chắn có 1 số chia hết cho 3 -> p+1 hoặc p+2 chia hết cho 3

p+2+6=p+8 là snt nên ko chia hết cho 3 nên p+1 chia hết cho 3 -> p+1+99 = p+100 chia hết cho 3 -> là hợp số

2, a, Nếu p có dạng 6k,6k+2,6k+3,6k+4 thì chia hết cho 2 hoặc 3

b, Do p là snt > 3 nên 8p ko chia hết cho 3. Trong 3 số liên tiếp 8p,8p+1,8p+2 có 8p và 8p+1 ko chia hết cho 3 nên 8p+2 chia hết cho 3.

Chia cho 2, do(2,3) = 1 nên 4p+1 chia hết cho 3 là hợp số

Khách vãng lai đã xóa
Cá Mực
30 tháng 10 2019 lúc 21:40

thanks bn HD Film nha

Khách vãng lai đã xóa