Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Cô bé bướng bỉnh
Xem chi tiết
Cô Nàng Nhân Mã Xì Tin
Xem chi tiết
Đinh Đức Hùng
23 tháng 1 2017 lúc 14:54

Gọi d là ƯCLN(4n + 3; 5n + 2) ( d ∈ Z ) Nên ta có :

4n + 3 ⋮ d và 5n + 2 ⋮ d

=> 5(4n + 3) ⋮ d và 4(5n + 2) ⋮ d

=> 20n + 15 ⋮ d và 20n + 8 ⋮ d

=> (20n + 15) - (20n + 8) ⋮ d

=> 7 ⋮ d => d = { ± 1 ; ± 7 }

Vậy ƯC(4n + 3;5n + 2) = { ± 1 ; ± 7 }

Không tên tuổi
Xem chi tiết
Mây
12 tháng 2 2016 lúc 23:29

Gọi ƯCNL(4n+3 ; 5n + 2) = d

Ta có : 4n + 3 chia hết cho d =>  5(4n + 3) chia hết cho d

            5n + 2 chia hết cho d =>  4(5n + 2) chia hết cho d

=> 5(4n + 3) - 4(5n + 2) chia hết cho d

=> (20n + 15) - (20n + 8) chia hết cho d

=> 7 chia hết cho d => 4n + 3 và 5n + 2 ko nguyên tố cùng nhau

=> d ∈ Ư(7)

=> d = 7

=> ƯCLN(4n+3 ; 5n+2) = 7

Trương Tuấn Kiệt
12 tháng 2 2016 lúc 23:30

Đặt ƯCLN( 4n + 3; 5n + 2) = d

=> 4n + 3 chia hết cho d

=> 5n + 2 chia hết cho d

<=> 20n + 15 - 20n - 8 = 7 chia hết cho d hay d\(\in\)Ư(7) = {1;7)

Vì: 4n + 3 và 5n + 2 là 2 số không nguyên tố cùng nhau nên chọn d = 7

Vậy: ƯCLN(4n + 3; 5n + 2) = 7

Bách Nguyễn Bảo
12 tháng 2 2016 lúc 23:50

Đặt ƯCLN(4n+3,5n+2)=d.Suy ra 4n+3 chia hết cho d,5n+2 chia hết cho d

                                     Suy ra 5(4n+3) chia hết cho d,4(5n+2) chia hết cho d

                                     Suy ra 20n+15 chia hết cho d,20n+8 chia hết cho d

                                    Nên 20n+15-20n-12 chia hết cho d;suy ra 7 chia hết cho d 

                                    Mà d lớn nhất nên d=7

                                    Vậy UCLN(4n+3,5n+2)=7

Xem chi tiết
Nguyễn Yến Nhi
25 tháng 2 2020 lúc 14:47

mk cx hok bồi nek

sao thấy đề bồi này nó cứ dễ sao ấy

Khách vãng lai đã xóa
Không tên tuổi
Xem chi tiết
Tôi thích hoa hồng
13 tháng 2 2016 lúc 22:54

Gọi d= ƯCLN(4n+3, 5n+2) với d#1

=>4n+3 chia hết cho d =>20n+15 chia hết cho d => 7 chia hết cho d => d=7

    5n+2 chia hết cho d     20n + 8 chia hết cho d

Vậy ...

Jin Air
13 tháng 2 2016 lúc 22:53

gọi ước của 4n+3 và 5n+2 là d

=> 5n+2-4x-3 chia hết cho d

  n-1 chia hết cho d.

n-1 là wcln của 4n+3,5n+2

chị trình bày còn lủng củng, em cứ tham khảo rồi trình bày

Linh Vi
Xem chi tiết
huyền Nguyễn khánh
Xem chi tiết
Vũ Hải Lâm
15 tháng 11 2018 lúc 21:02

Gọi ƯCLN(4n+3,5n+1)=d(d\(\inℕ^∗\))

\(\Rightarrow\)4n+3\(⋮\)d

         5n+1\(⋮\)d

\(\Rightarrow\)5.(4n+3)\(⋮\)d

         4.(5n+1)\(⋮\)d

\(\Rightarrow\)20n+15\(⋮\)d

         20n+4\(⋮\)d

\(\Rightarrow\)(20n+15-20n-4)\(⋮\)d

\(\Rightarrow\)11\(⋮\)d

Do đó d \(\in\)Ư(11)={1;11}

Mà đầu bài cho là (4n+3,5n+1)\(\ne\)1

\(\Rightarrow\)d=11

Vậy ƯCLN(4n+3,5n+1)=11

Nguyễn Thị Lê Na
Xem chi tiết
Phong Linh
29 tháng 1 2018 lúc 21:30

Gọi ƯCLN(4n+3; 5n+1) là d. Ta có:

4n+3 chia hết cho d => 20n+15 chia hết cho d

5n+1 chia hết cho d => 20n+4 chia hết cho d

=> 20n+15-(20n+4) chia hết cho d

=> 11 chia hết cho d

=> d thuộc Ư(11)

=> d thuộc {1; -1; 11; -11}

Mà 4n+3 và 5n+1 không nguyên tố cùng nhau

=> d = 11

=> ƯCLN(4n+3; 5n+1) = d

Chúc bạn học tốt

Công chúa ori
Xem chi tiết