Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Cao Khac Toan
Xem chi tiết
Nguyễn Linh
30 tháng 10 2017 lúc 19:57

Qua đèo ngang:

- Từ ta

Chỉ 1 mình tác giả (Bà Huyện Thanh Quan)
=> Tâm trạng buồn, cô đơn. Chỉ 1 người, 1 tâm trạng.

-Cụm từ ta với ta

Một mình đối diện với chính mình biểu lộ sâu sắc và thấm thía sự cô đơn của tác giả trước khung cảnh thiên nhiên trời đất mênh mông hoang vắng nơi xứ lạ

- Tuy hai mà một (tác giả đối diện với chính mình)
- Thể hiện sự nhỏ bé, thưa thớt của con người trc thiên nhiên rộng lớn, hoang sơ, heo hút chốn Đèo Ngang

Bạn đến chơi nhà

+ Ta: Tác giả (Nguyễn Khuyến)
+ Ta: Khách (bạn)

=> Quan hệ gắn bó hòa hợp. Chỉ 2 người, nhưng thể hiện sự đồng nhất trọn vẹn giữa chủ và khách.

Cụm từ ta với ta :

Tôi với bác là chúng ta với nhau, thể hiện một tình bạn gắn bó keo sơn vừa kín đáo bộc lộ một chút tự hào chân chính về tình bạn ấy. Ta với ta trong thơ Nguyễn Khuyến là sự gặp gỡ giao lưu của một đôi bạn tri âm tri kỉ.

- Tuy hai mà một , tuy một mà hai (Chủ và khách)
- Thể hiện tình bạn đậm đà thắm thiết. Đó như một tiếng cười xòa và tiếng reo vui khi bạn đến nhà chơi

Quỳnh Đinh
Xem chi tiết
Linh Phương
2 tháng 12 2016 lúc 14:40

Trong bài “Qua Đèo Ngang” cụm từ “ta với ta” biểu hiện nổi cô đơn sâu sắc của nhà thơ,mang một nỗi niềm riêng, “ Một mảnh tình riêng” giữa cảnh trời cao đất rộng,trước thiên nhiên hoang sơ ,vắng vẻ . “Ta” ở đây chỉ cùng một người,chỉ chủ thể .Còn”ta với ta”trong câu thơ của Nguyễn Khuyến là sự đồng cảm, đồng điệu của hai người bạn. “Ta”Trong câu thơ này là mình cũng là bạn.

Giống nhau: đều kết thúc bằng cụm từ ta với ta, đều trực tiếp thể hiện cảm xúc,tâm trạng của chủ thể trữ tình
Khác nhau:
- Trong bài bạn đến chơi nhà của nguyễn khuyến :
+ ta : tác giả ( nguyễn khuyến )
+ ta : khách (bạn)
=> quan hệ gắn bó hòa hợp. chỉ 2 người, nhưng thể hiện sự đồng nhất trọn vẹn giữa chủ và khách.
- Trong bài qua đèo ngang của bà huyện thanh quan:
+ ta : đều chỉ tác giả (bà huyện thanh quan)
=> tâm trạng buồn, cô đơn.chỉ 1 người,1 tâm trạng

Cụm từ ta với ta:
+ Bà Huyện Thanh Quan: một mình đối diện với chính mình biểu lộ sâu sắc và thấm thía sự cô
đơn của tác giả trớc khung cảnh thiên nhiên trời đất mênh mông hoang vắng nơi xứ lạ
+ Nguyễn Khuyến: tôi với bác là chúng ta với nhau, thể hiện một tình bạn gắn bó keo sơn vừa
kín đáo bộc lộ một chút tự hào chân chính về tình bạn ấy. Ta với ta trong thơ Nguyễn Khuyến là sự gặp gỡ giao lưu của một đôi bạn tri âm tri kỉ.


Giống: Cụm từ ta vs ta đều đc đặt ở vị trí cuối bài
Khác:
*Qua Đèo Ngang:
- Tuy hai mà một (tác giả đối diện vs chính mình)
- Thể hiện sự nhỏ bé, thưa thớt của con người trc thiên nhiên rộng lớn, hoang sơ, heo hút chốn Đèo Ngang
*Bạn đến chơi nhà
- Tuy một mà hai (Chủ và khách)
- Thể hiện tình bạn đậm đà thắm thiết. Đó như một tiếng cười xòa và tiếng reo vui khi bạn đến nhà chơi

Mãi mãi là winx
1 tháng 12 2016 lúc 13:17

cụm từ" ta với ta" của bài Qua Đèo Ngang của bà Huyện Thanh Quan là chỉ một mình tác giả. Còn cụm từ" ta với ta" trong bài Bạn Đến Chơi Nhà của Nguyễn Khuyến là chỉ tác giả và bạn của tác

Bạch Dương Đáng Yêu
1 tháng 12 2016 lúc 13:36

Giống nhau:

Cả 2 bài thơ đều kết thúc bằng cụm từ'' Ta với ta'' (giống nhau về mặt hình thức)

Khác nhau: (về mặt nội dung)

'' Ta với ta'' ở bài Qua đèo ngang của Bà Huyện Thanh Quan: chỉ tác giả ( 1 người)

\(\rightarrow\) Chỉ sự cô đơn của Bà Huyện Thanh Quan gần như tuyệt đối nơi đèo ngang hoang sơ, vắng vẻ.

" Ta với ta" ở bài Bạn đến chơi nhà của Nguyễn Khuyến: chỉ tác giả và bạn của tác giả (2 người)

\(\rightarrow\) Chỉ tình bạn tri ân, tri kỉ, chân thành của tác giả.

Phạm Phương Nguyên
Xem chi tiết
Noo Phước Thịnh
2 tháng 1 2018 lúc 20:05

Từ "ta" trong bài thơ "Qua đèo Ngang" của Bà Huyện Thanh Quan là một nỗi buồn cô đơn của người khách ly hương khi đứng trên đỉnh đèo Ngang lúc hoàng hôn, còn ở bài "Bạn đến chơi nhà" của Nguyễn Khuyến lại ấm áp tình người và sâu nặng tình bạn. "Ta" của nữ sĩ Thanh Quan mang hàm ý "giữa đất trời bao la chỉ cô quạnh có mình, mình đối diện với chính mình", còn từ "ta" của nhà thơ họ Nguyễn lại có ý nghĩa độc đáo khác: ấy là tình người sâu nặng, bác là tôi, tôi như bác, tuy hai mà một, tuy một mà hai....

Phạm Phương Linh
Xem chi tiết
ღĐậu~Đậuღ
30 tháng 10 2018 lúc 21:03

- Hai cụm từ '' ta với ta '' trong 2 bài thơ ''Bạn đến chơi nhà'' và ''Qua đèo ngang'' là khác nhau .

- Cụm từ ''ta với ta '' trong bài ''Qua đèo ngang'' là chỉ một mình bà Huyện Thanh Quan với cảnh vật hoang vu và vắng vẻ ở đây

- Cụm từ ''ta với ta '' trong bài ''Bạn đến chơi nhà'' là chỉ 2 người là Nguyễn Khuyến và bạn của ông

Hải Đăng
30 tháng 10 2018 lúc 21:18

b. “ta với ta” trong Bạn đến chơi nhà chỉ 2 người (nhà thơ và người bạn) thể hiện sự hòa hợp giữa hai tâm hồn, hai người bạn. Còn “ta với ta” trong Qua Đèo Ngang chỉ một mình nhà thơ giữa khung cảnh rộng lớn, tăng lên nỗi buồn và cô đơn.

Thảo Phương
31 tháng 10 2018 lúc 8:20

Minh gợi ý cho ne:
Từ "ta" trong bài thơ "Qua đèo Ngang" của Bà Huyện Thanh Quan là một nỗi buồn cô đơn của người khách ly hương khi đứng trên đỉnh đèo Ngang lúc hoàng hôn, còn ở bài "Bạn đến chơi nhà" của Nguyễn Khuyến lại ấm áp tình người và sâu nặng tình bạn. "Ta" của nữ sĩ Thanh Quan mang hàm ý "giữa đất trời bao la chỉ cô quạnh có mình, mình đối diện với chính mình", còn từ "ta" của nhà thơ họ Nguyễn lại có ý nghĩa độc đáo khác: ấy là tình người sâu nặng, bác là tôi, tôi như bác, tuy hai mà một, tuy một mà hai....

Nguyễn Thị Giang
Xem chi tiết
Trần Diệu Linh
16 tháng 12 2018 lúc 9:54

_"ta với ta" trong bài "Bạn đến chơi nhà" là cách sử dụng từ đồng âm: "ta" (tôi, chỉ tác giả) và "ta" (chúng ta) để nhấn mạnh sự hòa hợp, gắn bó của tình bè bạn trong sự thiếu thốn về vật chất tiếp đón.

_"ta với ta" trong "Qua đèo Ngang" là cách sử dụng điệp từ "ta" (tôi, chỉ tác giả) để nhấn mạnh cảm giác cô đơn của tác giả trước cảnh trời nước bao la

Hà Thu Hiền
16 tháng 12 2018 lúc 10:02

"ta với ta" trong bài qua đèo ngang diễn tả sự cô đơn tuyệt đối của con người trước thiên nhiên hoang vắng rộng lớn

"Ta với ta trong văn bài bạn đến chơi nhà, chủ khách ko còn khoảng cách 2 người là 1 thể hiện sự gắn bó, hoà hợp, vui vẻ. Tình bạn sâu sắc, trong sáng vượt Lên trên vật chất bình thường.

Thảo Phương
16 tháng 12 2018 lúc 10:41

- Trong bài bạn đến chơi nhà của Nguyễn Khuyến:
+ Ta: Tác giả (Nguyễn Khuyến)
+ Ta: Khách (bạn)
=> Quan hệ gắn bó hòa hợp. Chỉ 2 người, nhưng thể hiện sự đồng nhất trọn vẹn giữa chủ và khách.
- trong bài qua đèo ngang của bà huyệt thanh quan:
+ Ta: Đều chỉ tác giả (Bà Huyện Thanh Quan)
=> Tâm trạng buồn, cô đơn. Chỉ 1 người, 1 tâm trạng

jeff
Xem chi tiết
Nguyễn Ý Nhi
8 tháng 10 2019 lúc 21:34

Cách nói mảnh tình riêng giữa cảnh: trời, non, nước bao la ở Đèo Ngang khiến ta càng cảm thấy sự nhỏ bé của nữ sĩ trong không gian rộng lớn ấy. Nỗi cô đơn, hiu quạnh như đang xâm chiếm quanh tâm hồn nhà thơ. Thông qua biện pháp nghệ thuật tương phản đối lập (trời non nước >< mảnh tình riêng) cảnh Đèo Ngang càng trở nên bao la, rộng lớn bao nhiêu thì hình ảnh con người lại càng trở nên nhỏ bé, cô độc bấy nhiêu 

#Châu's ngốc

Soong Hye Kyo
Xem chi tiết
Phương
24 tháng 11 2016 lúc 9:39

Ta với Ta ở bài qua đèo ngang là chỉ có một mình tác giả Tuy hai mà một (tác giả đối diện với chính mình)
- Thể hiện sự nhỏ bé, thưa thớt của con người trc thiên nhiên rộng lớn, hoang sơ, heo hút chốn Đèo Ngang

 

Còn ta với ta ở bài bạn đến chơi nhà là có hai người tác giả ( Nguyễn khuyến ) và bạn của tác giả qua đó thể hiện tình bạn đậm đà thắm thiết. Đó như một tiếng cười xòa và tiếng reo vui khi bạn đến nhà chơi

Chúc Em học tốt <3

Phương Thảo
24 tháng 11 2016 lúc 15:24

Trong bài “Qua Đèo Ngang” cụm từ “ta với ta” biểu hiện nổi cô đơn sâu sắc của nhà
thơ,mang một nỗi niềm riêng, “ Một mảnh tình riêng” giữa cảnh trời cao đất rộng,trước
thiên nhiên hoang sơ ,vắng vẻ . “Ta” ở đây chỉ cùng một người,chỉ chủ thể .Còn”ta với
ta”trong câu thơ của Nguyễn Khuyến là sự đồng cảm, đồng điệu của hai người bạn.
“Ta”Trong câu thơ này là mình cũng là bạn.
giong nhau : đều kết thúc bằng cụm từ ta với ta, đều trực tiếp thể hiện cảm xúc,tâm trạng của chủ thể trữ tình
khác nhau :
-trong bài bạn đến chơi nhà của nguyễn khuyến :
+ ta : tác giả ( nguyễn khuyến )
+ ta : khách (bạn)
=> quan hệ gắn bó hòa hợp. chỉ 2 người, nhưng thể hiện sự đồng nhất trọn vẹn giữa chủ và khách.

-trong bài qua đèo ngang của bà huyệt thanh quan:

+ ta : đều chỉ tác giả (bà huyện thanh quan)
=> tâm trạng buồn, cô đơn.chỉ 1 người,1 tâm trạng

Nguyễn Minh Như Anh
24 tháng 11 2016 lúc 9:50

Cụm từ " ta với ta " trong bài thơ Qua Đèo Ngang chỉ sự cô đơn tuyệt đối của tác giả khi qua Đèo Ngang . Một mình tác giả đối diện với chính mình trong không gian bao la rộng lớn nên nỗi buồn của tác giả như càng nhân lên khi không có người chia sẽ . Còn cụm từ " ta với ta " trong bài thơ Bạn đến chơi nhà chỉ tình bạn của tác giả với khách , thể hiện tình bạn thân thiết lâu ngày gặp lại . Tình bạn của họ rất chân thành , đối đãi với nhau bằng tấm chân tình , không bị ảnh hưởng bởi các thứ giá trị vật chất khác .

>Miu My<
Xem chi tiết
Đinh Minh Đức
31 tháng 12 2021 lúc 22:22

lâu rồi

Đinh Minh Đức
31 tháng 12 2021 lúc 22:22

mà tớ có trả lời được đâu

anh yêu em an nhi
Xem chi tiết
Ngg~ Quyyeen
9 tháng 10 2018 lúc 20:45

Cụm từ “ta với ta” trong bài Bạn đến chơi nhà của Nguyễn Khuyến chỉ nhà thơ và bạn mình. Còn cụm từ “ta với ta” trong bài Qua Đèo Ngang chỉ một mình bà với tình riêng của bà

tk nha

Hoàng Thế Hải
9 tháng 10 2018 lúc 20:51

-Cụm từ ta với ta  ở bài '' Qua Đèo Ngang '' là tác giải muốn nói đến sự cô đơn , buồn bã ,nhớ quê nhà , phải đứng trước một quang cảnh hoang sơ và vắng người.

-Cụm từ ta với ta  ở bài '' Bạn đến chơi nhà '' để chỉ 2 người là Nguyễn Khuyến với người bạn lâu ngày mới tới chơi nhà , còn thể hiện sự vui vẻ , mừng rỡ khi ông về cáo quan ở ẩn.