Sự hợp tác có lợi giữa các loài sinh vật là quan hệ
A. hỗ trợ
B. cộng sinh
C. hội sinh
D. cạnh tranh
Hiện tượng rễ của các cây cùng loài sống gần nhau nối liền với nhau biểu thị mối quan hệ gì?
A. Hỗ trợ
B. Cộng sinh
C. Hội sinh
D. Cạnh tranh
Quan hệ giữa cây lúa và cỏ dại trên một ruộng lúa là mối quan hệ
A. Cạnh tranh cùng loài
B. Cạnh tranh khác loài
C. Hội sinh
D. Cộng sinh
Quan hệ giữa cây lúa và cỏ dại trên một ruộng lúa là mối quan hệ
A. Cạnh tranh cùng loài
B. Cạnh tranh khác loài
C. Hội sinh
D. Cộng sinh
hổ và sói cùng săn một con mồi là quan hệ sinh thái gì (cộng sinh, hội sinh, cạnh tranh cùng loài, hỗ trợ cùng loài, kí sinh, đối địch-cạnh tranh, sinh vật ăn sinh vật khác, hợp tác) ?
- Có lẽ bạn Hàn hiểu sai là 2 con vật cùng giúp nhau săn 1 con mồi.
- Nhưng ở đây là 2 con vật này cố gắng tranh dành nhau 1 con mồi nên chỉ có thể là đối địch - cạnh tranh.
Quan hệ cộng sinh là
A. sự hợp tác cùng có lợi giữa các sinh vật cùng loài.
B. sự hợp tác cùng có lợi giữa các loài sinh vật .
C. sự hợp tác giữa hai loài sinh vật, trong đó một bên có lợi còn bên kia không có lợi cũng không có hại.
D. sinh vật sống nhờ trên cơ thể của sinh vật khác, lấy các chất dinh dưỡng, máu… từ sinh vật đó.
Quan hệ cộng sinh là
A. sự hợp tác cùng có lợi giữa các sinh vật cùng loài.
B. sự hợp tác cùng có lợi giữa các loài sinh vật .
C. sự hợp tác giữa hai loài sinh vật, trong đó một bên có lợi còn bên kia không có lợi cũng không có hại.
D. sinh vật sống nhờ trên cơ thể của sinh vật khác, lấy các chất dinh dưỡng, máu… từ sinh vật đó.
help me guys Ụ-Ụ
Câu 16: Đặc điểm của mối quan hệ Cộng Sinh là?
A. Sự hợp tác chỉ có lợi cho một bên
B. Sự hợp tác có lợi cho cả hai bên
C. Các loài tranh giành nhau thức ăn, chỗ ở
D. Động vật ăn thịt con mồi
Câu 17: Loài nào sau đây có mối quan hệ cạnh tranh?
A. Cây Nắp ấm bắt côn trùng
B. Dây tơ hồng và cây xanh
C. Trùng roi sống trong Ruột Mối
D. Cỏ Dại và cây Lúa
Câu 18: Trong các đặc điểm của quần thể đặc điểm quan trọng nhất là?
A. Mật độ
B. Tỉ lệ đực cái
C. Sức sinh sản
D. Thành phần tuổi
Câu 19: Hãy xác định tập hợp nào sau đây là quần thể sinh vật?
A. Các cá thể Rắn Chuông sống ở 3 khu vực khác nhau
B. Các cá thể Rắn Hổ Mang sống trong rừng Nam Cát Tiên
C. Gấu Trắng Bắc Cực, Cá chép sống ở ao hồ.
D. Cá ,Thỏ , Chim sống ở 3 môi trường khác nhau
Câu 20: Nhân tố gây biến động số lượng cá thể trong quần thể là?
A. Thức ăn
B. Tử vong, sức sinh
C. Khí hậu
D. Cả A, B
Câu 21: Quần xã sinh vật là gì?
A.Tập hợp cá thể cùng loài sống ở một nơi nhất định
B.Tập hợp Cá chép , Cá Rô sống ở hai nơi khác nhau
C.Tập hợp những chú gấu sống ở Bắc Cực
D. Tập hợp các sinh vật khác loài sống trong một không gian nhất định.
Câu 22: Đâu là quần xã sinh vật trong các tập hợp sinh vật sau?
A. Các con Nai nuôi trong vườn Bách Thú
B. Các cá thể Tôm, Cua, Cá sống trong một ao.
C. Các con Cá chép sống trong một ao
D. Các cây Đu Đủ trồng trong vườn
Câu 23: Tập hợp các quần xã sinh vật là?
A. Các cá thể Nai, Hươu Sao sống trong rừng
B. Các con Đà Điểu nuôi trong Thảo Cẩm Viên
C. Cây Đào trồng trong vườn nhà
D. Các con Gà Đông Cảo cùng nuôi trong một khu vườn
Câu 24: Hệ sinh thái sau đây có quần xã thực vật ít đa dạng?
A. Hoang mạc
B. Thảo nguyên
C. Sa Van
D. Rừng
Câu 25: Nhân tố sinh thái vô sinh có ảnh hưởng mạnh lên hệ sinh thái nào?
A. Sa Van
B. Thảo Nguyên
C. Rừng
D. Hoang mạc
Câu 26: Thành phần một hệ sinh thái hoàn chỉnh bao gồm?
A. Nhân tố vô sinh
B. Sinh vật sản xuất
C. Sinh vật tiêu thụ, phân giải
D. Cả A, B và C
Câu 27: Các tác nhân gây ô nhiễm môi trường là?
A. Các khí thải ra từ hoạt động công nghiệp và sinh hoạt
B. Hóa chất bảo vệ thực vật và chất độc hóa học
C.Vi sinh vật gây bệnh
D.Cả A, B và C
Câu 28: Các biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường là?
A. Không đốt rừng , trồng cây gây rừng
B. Dùng thuốc trừ sâu, diệt cỏ đúng cách
C. Xây dựng nhiều nhà máy xí nghiệp ở khu dân cư
D. Cả A và B
Câu 29: Hoạt động nào thải ra các chất thải rắn không được sử lý gây ô nhiễm môi trường?
A. Hoạt động sản xuất công nghiệp của con người
B. Hoạt động sản xuất nông nghiệp của con người
C. Hoạt động y tế và sinh hoạt hằng ngày của con người
D. Cả A, B và C
Câu 30: Giữa cá thể Chuột và Mèo có ảnh hưởng lẫn nhau thông qua mối quan hệ nào sau đây?
A. Quan hệ cùng loài
B. Quan hệ khác loài
C. Quan hệ giữa chuột với môi trường
D. Cả A và C
Câu 16: Đặc điểm của mối quan hệ Cộng Sinh là?
A. Sự hợp tác chỉ có lợi cho một bên
B. Sự hợp tác có lợi cho cả hai bên
C. Các loài tranh giành nhau thức ăn, chỗ ở
D. Động vật ăn thịt con mồi
Câu 17: Loài nào sau đây có mối quan hệ cạnh tranh?
A. Cây Nắp ấm bắt côn trùng
B. Dây tơ hồng và cây xanh
C. Trùng roi sống trong Ruột Mối
D. Cỏ Dại và cây Lúa
Câu 18: Trong các đặc điểm của quần thể đặc điểm quan trọng nhất là?
A. Mật độ
B. Tỉ lệ đực cái
C. Sức sinh sản
D. Thành phần tuổi
Câu 19: Hãy xác định tập hợp nào sau đây là quần thể sinh vật?
A. Các cá thể Rắn Chuông sống ở 3 khu vực khác nhau
B. Các cá thể Rắn Hổ Mang sống trong rừng Nam Cát Tiên
C. Gấu Trắng Bắc Cực, Cá chép sống ở ao hồ.
D. Cá ,Thỏ , Chim sống ở 3 môi trường khác nhau
Câu 20: Nhân tố gây biến động số lượng cá thể trong quần thể là?
A. Thức ăn
B. Tử vong, sức sinh
C. Khí hậu
D. Cả A, B
Câu 21: Quần xã sinh vật là gì?
A.Tập hợp cá thể cùng loài sống ở một nơi nhất định
B.Tập hợp Cá chép , Cá Rô sống ở hai nơi khác nhau
C.Tập hợp những chú gấu sống ở Bắc Cực
D. Tập hợp các sinh vật khác loài sống trong một không gian nhất định.
Câu 22: Đâu là quần xã sinh vật trong các tập hợp sinh vật sau?
A. Các con Nai nuôi trong vườn Bách Thú
B. Các cá thể Tôm, Cua, Cá sống trong một ao.
C. Các con Cá chép sống trong một ao
D. Các cây Đu Đủ trồng trong vườn
Câu 23: Tập hợp các quần xã sinh vật là?
A. Các cá thể Nai, Hươu Sao sống trong rừng
B. Các con Đà Điểu nuôi trong Thảo Cẩm Viên
C. Cây Đào trồng trong vườn nhà
D. Các con Gà Đông Cảo cùng nuôi trong một khu vườn
Câu 16: Đặc điểm của mối quan hệ Cộng Sinh là?
A. Sự hợp tác chỉ có lợi cho một bên
B. Sự hợp tác có lợi cho cả hai bên
C. Các loài tranh giành nhau thức ăn, chỗ ở
D. Động vật ăn thịt con mồi
Câu 17: Loài nào sau đây có mối quan hệ cạnh tranh?
A. Cây Nắp ấm bắt côn trùng
B. Dây tơ hồng và cây xanh
C. Trùng roi sống trong Ruột Mối
D. Cỏ Dại và cây Lúa
Câu 18: Trong các đặc điểm của quần thể đặc điểm quan trọng nhất là?
A. Mật độ
B. Tỉ lệ đực cái
C. Sức sinh sản
D. Thành phần tuổi
Câu 19: Hãy xác định tập hợp nào sau đây là quần thể sinh vật?
A. Các cá thể Rắn Chuông sống ở 3 khu vực khác nhau
B. Các cá thể Rắn Hổ Mang sống trong rừng Nam Cát Tiên
C. Gấu Trắng Bắc Cực, Cá chép sống ở ao hồ.
D. Cá ,Thỏ , Chim sống ở 3 môi trường khác nhau
Câu 20: Nhân tố gây biến động số lượng cá thể trong quần thể là?
A. Thức ăn
B. Tử vong, sức sinh
C. Khí hậu
D. Cả A, B
Câu 21: Quần xã sinh vật là gì?
A.Tập hợp cá thể cùng loài sống ở một nơi nhất định
B.Tập hợp Cá chép , Cá Rô sống ở hai nơi khác nhau
C.Tập hợp những chú gấu sống ở Bắc Cực
D. Tập hợp các sinh vật khác loài sống trong một không gian nhất định.
Câu 22: Đâu là quần xã sinh vật trong các tập hợp sinh vật sau?
A. Các con Nai nuôi trong vườn Bách Thú
B. Các cá thể Tôm, Cua, Cá sống trong một ao.
C. Các con Cá chép sống trong một ao
D. Các cây Đu Đủ trồng trong vườn
Câu 23: Tập hợp các quần xã sinh vật là?
A. Các cá thể Nai, Hươu Sao sống trong rừng
B. Các con Đà Điểu nuôi trong Thảo Cẩm Viên
C. Cây Đào trồng trong vườn nhà
D. Các con Gà Đông Cảo cùng nuôi trong một khu vườn
Quan hệ giữa các cá thể cùng loài là:
A. Cộng sinh và cạnh tranh B. Hỗ trợ và cạnh tranh
C. Kí sinh và cạnh tranh D. Hội sinh và cạnh tranh
Khi có gió bão, thực vật sống thành nhóm ít bị đổ hơn khi sống riêng rẽ, đây là biểu hiện của mối quan hệ?
A. Hội sinh
B. Hỗ trợ
C. Cộng sinh
D. Cạnh tranh