Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Huệ
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
22 tháng 2 2017 lúc 19:30

A B C H K d 1 1 2 3 1

Giải:
Ta có: \(\widehat{A_1}+\widehat{A_2}+\widehat{A_3}=180^o\) ( góc bẹt )

\(\Rightarrow\widehat{A_1}+\widehat{A_3}=90^o\left(\widehat{A_2}=90^o\right)\) (1)

Trong \(\Delta CAK\left(\widehat{K_1}=90^o\right):\widehat{A_3}+\widehat{C_1}=90^o\) (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\widehat{A_1}=\widehat{C_1}\)

Xét \(\Delta HAB,\Delta KCA\) có:

\(\widehat{A_1}=\widehat{C_1}\left(cmt\right)\)

\(\widehat{H_1}=\widehat{K_1}=90^o\)

AB = AC ( gt )

\(\Rightarrow\Delta HAB=\Delta KCA\) ( c.huyền - g.nhọn )

\(\Rightarrow BH=AK;HA=CK\) ( các cạnh t/ứng )

Áp dụng định lí Py-ta-go vào \(\Delta ACK\left(\widehat{K_1}=90^o\right)\) ta có:
\(AK^2+CK^2=AC^2\)

\(\Rightarrow BH^2+CK^2=AC^2\)

\(\Rightarrow BH^2+CK^2\) có giá trị không đổi ( đpcm )

Vậy...

Nguyễn Trọng Đông
Xem chi tiết
chi
Xem chi tiết
Why
24 tháng 2 2020 lúc 15:34

a)Ta xét trong tam giác ABH có Góc H =90độ
=>BAHˆ+ABHˆ=90
mà BAHˆ+HACˆ=90=A^(gt)
=>ABHˆ=HACˆ
Xét tam giác BHA và Tam giác AIC có:
AB=AC(gt)
H^=AICˆ=90(gt)
ABHˆ=HACˆ(c/m trên)
=>Tam giác BHA=Tam giác AIC(cạnh huyền-góc nhọn)
=>BH=AI(hai cạnh tương ứng)
b)Vì Tam giác BHA=Tam giác AIC(c/m trên)
=>IC=AH(hai cạnh tương ứng)
Xét trong tam giác vuông ABH có:
BH2+AH2=AB2
mà IC=AH
=>BH2+IC2=AB2(th này là D nằm giữa B và M)
Ta có thể c/m tiếp rằng D nằm giữa M và C thì ta vẫn c/m được Tam giác BHA=Tam giác AIC(cạnh huyền-góc nhọn) và BH2+IC2=AC2=AB2
=>BH2+CI2 có giá trị ko đổi
c)Ta xét trong tam giác DAC có IC,AM là 2 đường cao và cắt nhau tại N(AM cũng là đường cao do là trung tuyến của tam giác cân xuất phát từ đỉnh và cũng chính là đường cao của đỉnh đó xuống cạnh đáy=>AM vuông góc với DC)
=>DN chính là đường cao còn lại=>DN vuông góc với AC(là cạnh đối diện đỉnh đó)
d)Ta dễ dàng tính được Tam giác DMN cân tại M=>DM=MN(dựa vào số đo của các góc và 1 số c/m trên)
Từ M kẻ đường thẳng ME vuông góc với AD còn MF vuông góc với IC,Ta dễ dàng c/m được tam giác MED=Tam giác MFN(cạnh huyền-góc nhọn)
=>ME=MF(là hai đường vuông góc tại điểm M gióng xuống hai cạnh của góc HICˆ)
Theo tính chất của đường phân giác(Điểm nằm trên đường phân giác của góc này thì cách đều hai cạnh tạo thành góc đó)=>IM là tia phân giác của HICˆ

Khách vãng lai đã xóa
Đức dương Nguyễn
Xem chi tiết
Lê Hoàng Ngọc Minh
Xem chi tiết
Nguyen Tien Dung
Xem chi tiết
Trần Minh Nhật Anh
Xem chi tiết
I love big bang
Xem chi tiết
thái thị lan
Xem chi tiết
Đỗ Thị Dung
14 tháng 4 2019 lúc 12:55

bn ơi,cho tam giác ABC vuông cân tại j vậy?

thái thị lan
14 tháng 4 2019 lúc 12:59

la no vua  vuong vua can do ban

Đỗ Thị Dung
14 tháng 4 2019 lúc 13:01

nhưng ý mik muốn hỏi là t.giác ABC vuông cân tại A,B hay C vậy