Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Tú Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phương Uyên
21 tháng 1 2021 lúc 20:48

- Nhân hóa: con hổ có tiếng nói, cảm xúc, trạng thái như con người.

- Ẩn dụ: dùng hình ảnh con hổ bị nhốt trong vườn bách thú để nói về tâm trạng người Việt Nam bị giặc đô hộ.

- Điệp từ: "ta", "đâu" - khổ 3; "nơi" - khổ 5

=> Tác dụng: tăng sức gợi hình, gợi cảm, làm lời thơ giàu giá trị biểu đạt. Từ đó tạo nên những đặc sắc cho lời thơ và thành công của tác giả.

xin lỗi mk ko biết cái nào tiêu biểubucminh

Thanh Hoàng Thanh
21 tháng 1 2021 lúc 20:49

*Biện pháp tu từ tiêu biểu được sử dụng trong khổ đầu bài thơ Nhớ rừng:

- Nhân hóa: con hổ có tiếng nói, cảm xúc, trạng thái như con người.

- Ẩn dụ: dùng hình ảnh con hổ bị nhốt trong vườn bách thú để nói về tâm trạng người Việt Nam bị giặc đô hộ.

- Điệp từ: "ta", "đâu" - khổ 3; "nơi" - khổ 5

- Liệt kê: những cảnh oai linh rừng thẳm của một thời (khổ 2, 3); những cảnh vật tầm thường của hiện tại (khổ 4).

 *Tác dụng: - tăng sức gợi hình, gợi cảm, làm lời thơ giàu giá trị biểu đạt. Từ đó tạo nên những đặc sắc cho lời thơ và thành công của tác giả.

H.H.A.T
Xem chi tiết
Đinh Minh Đức
31 tháng 12 2021 lúc 22:24

điệp từ này, con gà

miêu tả về 2 con gà mái mơ và mái vàng

Nguyễn Giang
Xem chi tiết
S - Sakura Vietnam
2 tháng 1 2022 lúc 19:57

Tham khảo

Biện pháp tu từ điệp ngữ : "Vì"

Tác dụng : 

 - Nêu lên mục đích chiến đấu của các chiến sĩ

- Cảm xúc lắng sâu lại tìm về ngọn nguồn gần gũi và thiêng liêng nhất của nhà thơ Xuân Quỳnh.

#Blue Sky
Xem chi tiết
Sad boy
18 tháng 7 2021 lúc 21:08

BPTT : ẩn dụ

tác dụng : Ví Bác Hồ như người cha yêu thương chăm sóc che chở cho các anh đội viên. Hình ảnh ẩn dụ cho ta thấy tình cảm ấm áp, gần gũi của Bác dành cho các anh đội viên và tình cảm của anh đội viên dành cho Bác sánh như tình phụ tử

Dân Chơi Đất Bắc=))))
18 tháng 7 2021 lúc 21:09

Tham Khảo:

Người Cha mái tóc bạc

Đốt lửa cho anh nằm

=> Một hình ảnh ẩn dụ trong bài Đêm nay Bác không ngủ đa nghĩa, giàu sức biểu cảm. Bác Hồ được ví như người cha yêu thương chăm sóc che chở cho các anh đội viên. Hình ảnh ẩn dụ cho ta thấy tình cảm ấm áp, gần gũi của Bác dành cho các anh đội viên và tình cảm của anh đội viên dành cho Bác sánh như tình phụ tử

 

Kậu...chủ...nhỏ...!!!
18 tháng 7 2021 lúc 21:09

ẩn dụ

tác dụng:ví bác hồ như 1 người cha việc này sẽ hay hơn biện pháp so sánh

               làm cho đoạn văn hay hơn

Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
Thanh An
7 tháng 9 2023 lúc 7:15

Tham khảo!

- Những từ ngữ được tác giả dùng để nói về “mẹ” và “cau” trong bài thơ:

+ Mẹ: còng, đầu bạc trắng, thấp, gần đất

+ Cau: thẳng, ngọn xanh rờn, cao, gần với giời

- Để thể hiện hình tượng “mẹ” và “cau”, tác giả sử dụng biện pháp tu từ:

+ Tương phản đối lập “ còng – thẳng, xanh rờn – bạc trắng, cao – thấp, giời – đất” => Tác dụng: tạo ra những hình ảnh trái ngược nhau giữa “mẹ” và “cau” để làm nổi bật hình ảnh người “mẹ” đang già đi theo năm tháng

+ So sánh “Một miếng cau khô – Khô gầy như mẹ”: gợi lên hình ảnh già nua héo hắt của người mẹ => Tác dụng thể hiện tình cảm nâng niu kính trọng hòa lẫn xót xa cay đắng, thương cho tuổi già của mẹ “Con nâng trên tay – Không cầm được lệ”.

+ Câu hỏi tu từ “Sao mẹ ta già?” => Tác dụng: thể hiện tâm trạng bần thần xót xa của người con khi thấy tuổi già của mẹ kéo đến ngày một gần. Chứng kiến mẹ ngày một gầy mòn héo hắt, con không khỏi buồn thương.

Hải Phong
17 tháng 9 2023 lúc 19:04

Phương pháp giải:

Đọc kĩ bài thơ và tìm ra các từ ngữ dùng để nói về “mẹ” và “cau. Xác định biện pháp tu từ và chỉ ra tác dụng của chúng.

Lời giải chi tiết:

- Những từ ngữ được tác giả dùng để nói về “mẹ” và “cau” trong bài thơ:

+ Mẹ: còng, đầu bạc trắng, thấp, gần đất

+ Cau: thẳng, ngọn xanh rờn, cao, gần với giời

- Để thể hiện hình tượng “mẹ” và “cau”, tác giả sử dụng biện pháp tu từ:

Tương phản đối lập “ còng – thẳng, xanh rờn – bạc trắng, cao – thấp, giời – đất” => Tác dụng: tạo ra những hình ảnh trái ngược nhau giữa “mẹ” và “cau” để làm nổi bật hình ảnh người “mẹ” đang già đi theo năm tháng

So sánh “Một miếng cau khô – Khô gầy như mẹ”: gợi lên hình ảnh già nua héo hắt của người mẹ => Tác dụng thể hiện tình cảm nâng niu kính trọng hòa lẫn xót xa cay đắng, thương cho tuổi già của mẹ “Con nâng trên tay – Không cầm được lệ”.

Câu hỏi tu từ “Sao mẹ ta già?” => Tác dụng: thể hiện tâm trạng bần thần xót xa của người con khi thấy tuổi già của mẹ kéo đến ngày một gần. Chứng kiến mẹ ngày một gầy mòn héo hắt, con không khỏi buồn thương.

mduc
Xem chi tiết
hoàng thị thanh hoa
12 tháng 11 2021 lúc 17:23

câu có phép so sánh là : " mẹ là biển rộng mênh mông " - so sánh ngang bằng

tác dụng là : ví mẹ như biển rộng bao la và những người con sẽ không bao giờ thấu hiểu nỗi khổ , sự hi sinh mất mát của người mẹ dành cho con của mình

Huong Vi
Xem chi tiết
ngô lê vũ
23 tháng 12 2021 lúc 9:47

nhân hóa

 

Ngô Cường
23 tháng 12 2021 lúc 9:50

Bptt nhân hoá nhé

ngân giang
23 tháng 12 2021 lúc 9:51

nhân hóa

Nguyễn Tùng Lâm
Xem chi tiết
S - Sakura Vietnam
2 tháng 1 2022 lúc 17:03

Tham khảo

 

các đòng thơ đó là :

Từ cái hoa rất thơm

Từ cánh cò rất trắng

Từ vị gừng rất đắng

Từ vết lấm chưa khô

Từ đầu nguồn cơn mưa

Từ bãi sông cát vắng

Tác dụng của việc sử dụng biện pháp tu từ điệp ngữ đó: Tác giả sử dụng việc lặp đi lặp lại từ "Từ", có sự nối tiếp nhau, càng nhấn mạnh thêm tình yêu thương chăm sóc bao la của người mẹ. Tình yêu ấy có âm thanh, mùi vị, chất chứa từ những hình ảnh thân thuộc nhất trong cuộc sống cuộc sống hàng ngày của mỗi đứa trẻ.

Phụng 7/5 Vương Thiếu
Xem chi tiết
Bảo Nguyễn
17 tháng 11 2021 lúc 12:56

2 câu trên dùng phép so sánh. Biện pháp giúp thể hiện sự quan trọng và không thể thiếu trong cuộc sống của người mẹ trong cuộc đời nhân vật, cũng như mặt trời, mặt trăng không thể thiếu đối với sự tồn tại của nhân loại.