nhà Lý( kinh tế-chính trị-văn hóa)
Những đóng góp tiêu biểu:
-Kinh tế-chính trị:
+Kinh tế phát triển toàn diện(nông nghiệp,thủ công nghiệp,thương nghiệp).
+Năm 1010, nhà Lý dời đô từ Hoa Lư về Thăng Long.
+Năm 1042,ban hành bộ luật Hình thư bộ luật hình văn đầu tiên.
+Năm 1054, nhà Lý đổi tên nước thành Đại Việt.
-Văn hóa-giáo dục:
+Năm 1070, nhà Lý lập văn miếu.
+Năm 1075, nhà Lý mở khoa thi đầu tiên và xây dựng chùa Diên Hựu.
-Chống ngoại xâm:nhà Lý tiến hành kháng chiến chống quân Tống lần 2 (từ 1075-1077).
Câu 1: Vẽ sơ đồ tổ chức chính quyền nhà Lý? Cống hiến của nhà Lý
Câu 2: Tình hình kinh tế, văn hóa thời Trần
Câu 3: Sự phát triển, văn hóa thời Trần
Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa được thực hiện trên các lĩnh vực nào?
B. Kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội, A. Kinh tế, chính trị, văn hóa, tinh thần.
D. Kinh tế, chính trị, văn hóa. C. Chính trị, văn hóa, xã hội.
B. Kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội,
cho mình hỏi chính trị, kinh tế, văn hóa của nhà lương là gì ?
cho mình hỏi chính trị, kinh tế, văn hóa của nhà lương là gì ?
em có nhận xét gì về tình hình kinh tế chính trị văn hóa của kinh thành đông kinh so với kình thành thăng long thời lý trần
Em có nhận xét gì về tình hình chính trị kinh tế văn hóa của Kinh thành Đông Kinh thời Lê Sơ so với kinh thành Thăng Long thời Lý-Trần
Lập bảng hệ thống (hoặc sơ đồ tư duy) thể hiện những nét chính về tình hình chính trị, kinh tế, xã hội, văn hóa thời Lý.
a/ So sánh
Lĩnh vực | Nội dung |
Chính trị | - Tổ chức chính quyền được củng cố từ trung ương đến địa phương: + Ở trung ương: vua đứng đầu đất nước, dưới vua có quan đại thần giúp việc. Vua ở ngôi theo chế độ cha truyền con nối. + Ở địa phương: cả nước chia thành 24 lộ,phủ, châu. Dưới lộ (phủ, châu) là hương, huyện. Đơn vị cấp cơ sở là xã. - Nhà nước ban hành bộ luật Hình thư (năm 1042). - Quân đội: + Chia thành 2 bộ phận là: cấm quân và quân địa phương. + Tổ chức theo chế độ “ngụ binh ư nông”. - Về đối nội: củng cố khối đoàn kết dân tộc nhưng kiên quyết trấn áp những thế lực có mưu đồ tách khỏi Đại Việt. - Về đối ngoại: giữ mối quan hệ hòa hiếu với nhà Tống; dẹp tan cuộc tấn công của Chăm-pa. |
Kinh tế | - Nhà nước thi hành nhiều chính sách thúc đẩy sự phát triển của sản xuất nông nghiệp, nhờ đó nhiều năm mùa màng bội thu. - Thủ công nghiệp khá phát triển, bao gồm 2 bộ phận: thủ công nghiệp nhà nước và thủ công nghiệp trong nhân dân. - Thương nghiệp: hoạt động trao đổi, buôn bán trong và ngoài nước phát triển. |
Xã hội | - Xã hội gồm 2 bộ phận: + Bộ phận thống trị gồm: quý tộc (vua, quan), địa chủ… + Bộ phận bị thống trị gồm: nông dân, thợ thủ công, thương nhân và nô tì. - Xã hội có xu hướng phân hóa hơn so với thời Đinh – Tiền Lê. |
Văn hóa | - Tư tưởng, tôn giáo: Nho giáo được mở rộng, Phật giáo phát triển. - Văn học chữ Hán bước đầu phát triển. - Nghệ thuật: + Các loại hình nghệ thuật dân gian rất phát triển. + Xây dựng nhiều công trình kiến trúc độc đáo, điêu khắc đạt đến độ tinh tế, điêu luyện… |
Giáo dục | - Năm 1070, Nhà Lý dựng Văn Miếu ở Thăng Long. - Năm 1075, khoa thi đầu tiên được mở để tuyển chọn quan lại. - Năm 1076, mở Quốc tử giám cho con em quý tộc đến học. |
b/ Nhận xét: Tổ chức nhà nước thời Lý có sự kế thừa từ bộ máy nhà nước thời Đinh – Tiền Lê nhưng hoàn thiện và chặt chẽ hơn.
trình bày tình hình kinh tế nông nghiệp và thủ công nghiệp thời lý ?
trình bày tình hình kinh tế nông nghiệp và thủ công nghiệp thời trần ?
nội dung cải cách của hồ quý ly trên các lĩnh vực chính trị quân đội kinh tế văn hóa xã hội ? nêu tác dụng và hạn chế của các cải cách đó?
những điểm giống nhau và khác nhau trong viecj xây dựng quân đội của nhà lý và nhà trần?
help!!!
nông nghiệp ; kêu gọi nhân dân phiêu tan về quê làm ruộng
Đặt ra 1 số chức quan chuyên lo về nong nghiệp
cấm giết trâu bò, quan tâm pháp triển ,nền sản xuất dược khôi phục
Đời sống nhân dân dc cải thiện
THỦ CÔNG; pháp triển thủ cong ở các làng xã ,kinh đô thăng long là nơi tap chung nganh thủ cong các công xưởng nhà nc quản lý ,dc quan tam