Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
28 tháng 1 2017 lúc 3:27

Công thức tính điện trở tương đương đối với:

Đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và R2 mắc nối tiếp: R = R1 + R2

Đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và R2 mắc song song.

Giải bài tập Vật Lý 9 | Để học tốt Vật Lý 9

Bình luận (0)
Ngọc Anh
Xem chi tiết
nthv_.
24 tháng 10 2021 lúc 20:43

B1 và B2 bạn dựa vào lý thuyết sgk để trả lời nhé!

B3 là mạch song song hay nối tiếp bạn nhỉ?

 

Bình luận (2)
nguyễn thị hương giang
24 tháng 10 2021 lúc 20:45

Bài 1, Đối với đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và R2 mắc song song: \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}I_m=I_1+I_2\\U=U_1=U_2\end{matrix}\right.\)

Bài 2. Đối với đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và R2 mắc nối tiếp: \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}I_m=I_1=I_2\\U=U_1+U_2\end{matrix}\right.\)

   

Bình luận (0)
nthv_.
24 tháng 10 2021 lúc 21:11

a. \(R=R1+R2=10+20=30\Omega\)

b. \(I=I1=I2=1,8A\left(R1ntR2\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}U=IR=1,8.30=54V\\U1=I1.R1=1,8.10=18V\\U2=I2.R2=1,8.20=36V\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
沐璃心
Xem chi tiết
nthv_.
23 tháng 10 2021 lúc 20:10

Bài 1 và 2 bạn dựa vào lý thuyết sgk nhé!
Bài 4:

\(R=\dfrac{U^2}{P}=\dfrac{220^2}{400}=121\Omega\)

\(I=U:R=220:121=\dfrac{20}{11}A\)

\(A=Pt=400.2.30=24000\left(Wh\right)=24\left(kWh\right)\)

Bình luận (0)
Lê Quang Dũng Quang
Xem chi tiết
Trần Diệp Nhi
Xem chi tiết
Thu Trang Phạm
25 tháng 9 2018 lúc 16:54

3,

-Đoạn mạch nối tiếp: R = R1 + R2 + R3

-Đoạn mạch song song: \(R=\dfrac{R_1.R_2}{R_1+R_2}\)

Bình luận (1)
lâm mỹ ngọc
25 tháng 9 2018 lúc 21:37

1

Đoạn mạch nối tiếp : Đối với đoạn mạch gồm 2 điện trở R1, R2 mắc nối tiếp Đoạn mạch song song :Trong đoạn mạch gồm hai điện trở R1, R2 mắc song song

2

Đoạn mạch nối tiếp :

Cường độ dòng điện có giá trị như nhau tại mọi điểm:

Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch bằng tổng các hiệu điện thế trên mỗi điện trở:

Điện trở tương đương của đoạn mạch bằng tổng hai điện trở thành phần:

Hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở tỉ lệ thuận với các điện trở:

Đoạn mạch song song :

{\displaystyle {\frac {1}{R_{\mathrm {td} }}}={\frac {1}{R_{1}}}+{\frac {1}{R_{2}}}+\cdots +{\frac {1}{R_{n}}}}

Cường độ dòng điện chạy qua mạch chính bằng tổng cường độ dòng điện chạy qua các mạch rẽ:

Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch song song bằng hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi đoạn mạch rẽ:

Điện trở tương đương có công thức:

Cường độ dòng điện chạy qua mỗi điện trở tỉ lệ nghịch với điện trở đó:

4

chứng mình là cái mình gửi trên fb cho bạn hôm trước đó

xong đủ 4 câu nha ❤

Bình luận (2)
Trần Phương Nhung
Xem chi tiết
Minh Ngọc
Xem chi tiết
Ami Mizuno
28 tháng 12 2021 lúc 14:24

\(R_{tđ}=R_1+R_2+R_3\)

Bình luận (0)
Hoang Trung Hai
Xem chi tiết
乇尺尺のレ
24 tháng 9 2023 lúc 21:08

\(2.\\ I=I_1+I_2\\ R_{tđ}=\dfrac{R_1.R_2}{R_1+R_2}\\ U=U_1=U_2\)

\(3.\)

a.

Cách tính điện trở tương đương của đoạn mạch nối tiếp, mạch song song, mạch  cầu

b,c) thiếu dữ kiện 

4. thiếu dữ kiện 

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
1 tháng 5 2019 lúc 12:52

Điện trở tương đương của mỗi đoạn mạch:

+) ( R 1  nt  R 2 ) // R 3 :

R 12  =  R 1  +  R 2  = 6 + 12 = 18Ω

Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9

+) ( R 3  nt  R 2 ) //  R 1 :

R 23  =  R 2  +  R 3 = 12 + 18 = 30Ω

Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9

+) ( R 1  nt R 3 ) // R 2 :

R 13  =  R 1  +  R 3  = 6 + 18 = 24Ω

Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9

Bình luận (0)