Số nuclôn có trong hạt nhân C 6 14 là:
A. 8
B. 20
C. 6
D. 14
Khi hạt nhân \(_7^{13}N\) phóng xạ β+ thì hạt nhân con tạo thành có số khối và điện tích lần lượt là
A.14 và 6.
B.13 và 8.
C.14 và 8.
D.13 và 6.
Phản ứng hạt nhân \(_7^{13}N \rightarrow _{+1}^0 e+ _Z^AX\)
Áp dụng định luật bảo toàn số khối và điện tích
\(13 = 0+ A=> A = 13.\)
\(7 = 1+ Z => Z = 6.\)
Các electron của nguyên tử nguyên tố X được phân bố trên 3 lớp, lớp thứ ba có 6 electron. Số đơn vị điện tích hạt nhân của nguyên tử X là:
A. 6
B. 8
C. 14
D. 16
Hãy chọn đáp số đúng.
D đúng.
Các electron của nguyên tử nguyên tố X được phân bố trên 3 mức năng lượng, lớp thứ 3 có 6 electron, như vậy có sự phân bố như sau 1s22s22p63s23p4.
Số đơn vị điện tích hạt nhân của nguyên tử X là 16+.
Hạt nhân cac bon C có 12 nuclôn trong đó có 6 nơtron và 6 prôtôn là một hạt nhân bền vững. Vì vậy, kết luận nào dưới đây chắc chắn đúng?
A. Giữa các nơtron không có lực hút.
B. Giữa các nuclôn có lực hút rất lớn.
C. Giữa các prôtôn chỉ có lực đẩy.
D. Giữa các prôtôn và các nơtron không có lực tác dụng.
B. Giữa các nuclôn có lực hút rất lớn.
Các electron của nguyên tử nguyên tố X được phân bố trên 3 lớp, lớp thứ ba có 6 electron. Số đơn vị điện tích hạt nhân của nguyên tử nguyên tố X là bao nhiêu
A. 6 B. 8 ‘ C. 14 D. 16
A. 6
B. 8
C. 14
D. 16
Các electron của nguyên tử nguyên tố X được phân bố trên 3 lớp →Lớp ngoài cùng n = 3.
Lớp thứ 3 có 6 electron.
→ X có cấu hình electron: 1s22s22p63s23p4
X có số đơn vị điện tích hạt nhân = số electron = 16 → Chọn D.
Câu 1: Cho biết kí hiệu của nguyên tử các nguyên tố sau và giải thích
a) Cacbon có 6 proton và 8 notron.
b) Nhôm có số khối là 27 và 14 notron.
c)Nguyên tử bạc có tổng các hạt 154. Trong hạt nhân, số hạt mang điện ít hơn số hạt không mang điện là 13.
d)Canxi có tổng số hạt trong nguyên tử là 60, số hạt mang điện gấp đôi số hạt không mang điện.
e)Tổng số hạt của nguyên tử A là 16.
Trong các phân số : 6 / 8 ; 9 / 12 ; 13 / 14 ; 14 / 20 , phân số nhỏ hơn phân số 3 / 4 là :
A. 6 / 8 B. 9 / 12 C. 13 / 14 D. 14 / 20
Trong các phân số : 6 / 8 ; 9 / 12 ; 13 / 14 ; 14 / 20 , phân số nhỏ hơn phân số 3 / 4 là :
A. 6 / 8 B. 9 / 12 C. 13 / 14 D. 14 / 20
Giả sử hai hạt nhân X và Y có độ hụt khối bằng nhau ; số nuclôn của hạt nhân X lớn hơn số nuclôn của hạt nhân Y thì
A. năng lượng liên kết riêng của hai hạt nhân bằng nhau.
B. hạt nhân Y bền vững hơn hạt nhân X.
C. năng lượng liên kết riêng của hạt nhân X lớn hơn năng lượng liên kẽ: riêng của hạt nhân Y.
D. hạt nhân X bền vững hơn hạt nhân Y.
Hạt prôtôn có động năng 6 MeV bắn phá hạt nhân \(_4^9Be\) đứng yên tạo thành hạt α và hạt nhân X. Hạt α bay ra theo phương vuông góc với phương chuyển động của prôtôn với động năng bằng 7,5 MeV. Cho khối lượng của các hạt nhân bằng số khối. Động năng của hạt nhân X là
A.6 MeV.
B.14 MeV.
C.2 MeV.
D.10 MeV.
\(_1^1p + _4^9Be \rightarrow _2^4He + _3^6X\)
Áp dụng định luật bảo toàn động lượng \(\overrightarrow P_p=\overrightarrow P_{He}+ \overrightarrow P_{X} \) (do hạt Be đứng yên)
Dựa vào hình vẽ ta có \(P_{p}^2+ P_{He}^2 = P_X^2\)
=> \(2m_{p}K_{p}+2m_{He} K_{He} = 2m_{X}K_{X}. \)
=> \(K_{p}+4K_{He} = 6K_{X} => K_X = 6MeV.\)
Hãy chỉ ra phát biểu sai.
Trong một phản ứng hạt nhân có định luật bảo toàn
A. năng lượng toàn phần. B. điện tích.
C. động năng. D. số nuclôn.