Xét vị trí tương đối giữa d 1 : x - 3 - 2 = y - 6 2 = z - 1 1 và d 2 : x - 4 1 = y - 2 4 = z - 2 1
cho đường thẳng d1 : y = -2x+3 d2: y = -2x + m d3 : y = 1/2 x + 1 a) xét vị trí tương đối của hai đường thẳng d1 và d2 b) xét vị trí tương đối của hai đường thẳng d2 và d3
d1//d2 vì chung hệ số của x là -2
d2 cắt d3 do các hệ số a,b đều khác nhau
Cho hai đường thẳng
∆ : x - 1 2 = y + 3 1 = z - 4 - 2 ∆ ' : x + 2 - 4 = y - 1 - 2 = z + 1 4
Xét vị trí tương đối giữa ∆ và ∆ ′
∆ đi qua điểm M 0 (1; -3; 4) và có vecto chỉ phương a → = (2; 1; −2)
∆ ′ đi qua điểm M 0 ’ (-2; 1; -1) và có vecto chỉ phương a → = (−4; −2; 4)
Ta có:
Vậy ∆ ′ song song với ∆
cho tứ diện ABCD . gọi M , N lần lượt là trung điểm các cạnh AB , AC .
a) xét vị tí tương đối giữa đoạn thẳng MN với mặt phẳng BCD .
b) gọi d là giao tuyến 2 mặt phẳng DMN và DBC . xét vị trí tương đối của d với mặt phẳng ABC .
cho tứ diện ABCD . gọi M , N lần lượt là trung điểm các cạnh AB , AC .
a) xét vị tí tương đối giữa đoạn thẳng MN với mặt phẳng BCD .
b) gọi d là giao tuyến 2 mặt phẳng DMN và DBC . xét vị trí tương đối của d với mặt phẳng ABC .
cho tứ diện ABCD . gọi M , N lần lượt là trung điểm các cạnh AB , AC .
a) xét vị tí tương đối giữa đoạn thẳng MN với mặt phẳng BCD .
b) gọi d là giao tuyến 2 mặt phẳng DMN và DBC . xét vị trí tương đối của d với mặt phẳng ABC .
cho tứ diện ABCD . gọi M , N lần lượt là trung điểm các cạnh AB , AC .
a) xét vị tí tương đối giữa đoạn thẳng MN với mặt phẳng BCD .
b) gọi d là giao tuyến 2 mặt phẳng DMN và DBC . xét vị trí tương đối của d với mặt phẳng ABC .
Xét vị trí tương đối của đường thẳng d với mặt phẳng ( α ) trong các trường hợp sau:
d : x = t y = 1 + 2 t z = 1 - t và ( α ): x + 2y + z - 3 = 0
Thay x, y, z trong phương trình tham số của đường thẳng d vào phương trình tổng quát của mặt phẳng ( α ) ta được: t + 2(1 + 2t) + (1 – t) – 3 = 0
⇔ 4t = 0 ⇔ t = 0
Vậy đường thẳng d cắt mặt phẳng ( α ) tại M 0 (0; 1; 1)
Xét vị trí tương đối của đường thẳng d với mặt phẳng ( α ) trong các trường hợp sau:
d : x = 3 - t y = 2 - t z = 1 + 2 t và ( α ): x + y + z - 6 = 0
Thay x, y, z trong phương trình tham số của d vào phương trình tổng quát của ( α ) ta được: (3 – t) + (2 – t) + (1 + 2t) – 6 = 0 ⇔ 0t = 0
Phương trình luôn thỏa mãn với mọi t. Vậy d chứa trong ( α ) .
cho tứ diện ABCD . gọi M , N lần lượt là trung điểm các cạnh AB , AC .
a) xét vị tí tương đối giữa đoạn thẳng MN với mặt phẳng BCD .
b) gọi d là giao tuyến 2 mặt phẳng DMN và DBC . xét vj trí tương đối của d với mặt phẳng ABC .