Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
lethienduc
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
4 tháng 12 2019 lúc 16:39

Câu hỏi của Hoàng Trang - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Thùy Linh
Xem chi tiết
Phạm Thùy Linh
27 tháng 1 2016 lúc 12:45

Mk ngại vẽ hình lắm . Vẽ hình trong  OLM lâu lắm . các bạn vẽ phác hình ra nháp giải giúp mk đi .

Phạm Thùy Linh
27 tháng 1 2016 lúc 13:06

các bạn giúp mk giải thích đi mà

Hoàng Trang
Xem chi tiết
Mai Anh
12 tháng 12 2017 lúc 15:38

a)Nối D với F .

Do DE // BF , EF // BD

nên tam giác DEF=tam giác FBD(g.c.g)

=>EI=DB .

Ta lại có:AD=DB

=>AD=BF

b)Ta có:AB // EF =>góc A = góc E1(đồng vị) .

AD // EF,DE // FC NÊN : góc D1=F1(cùng =góc B)

=>tam giác ADE=tam giác EFC(g.c.g)

c)tam giác ADE=tam giác EFC(câu B)

=>AE=EC(g.c.g)

i love you
12 tháng 12 2017 lúc 15:45

xét T/G EDF và BFD

DF chung EDF=BFD (so le trong ) vì ED//CB ( gt)

EFD=BDF ( so le trong ) vì EF//AB (gt)

=> EDF=BFD ( G.C.G)  => EF = BD ( 2 cạnh tương ứng ) mà DB =AD ( trung điểm D) => EF=AD ( dcpcm)

câu B) có EF=AD (CMT) 

            có CEF=EAC ( đồng vị ) vì EF//AB

            có EFC=ADE ( cùng đồng vị với góc B ) vì EF//AB và ED//CB  

          => ADE=EFC ( G.C.G)

câu C) 

Có  T/G ADE = EFC (CMT) => AE=EC (2 cạnh tương ứng ) 

xong k đúng dùm mình nha

a b c d e f

           

Nguyễn Hải Yến
Xem chi tiết
Hoàng Thị Mai Trang
16 tháng 1 2015 lúc 16:40

lam so so thoi do

a,Xét tam giác CEF và tam giác FBD co

     DF la canh chung 

       góc EDF = góc DFB ( 2 góc so le trong của  DE//BC)

        góc BDF = Góc EDF( 2 góc so le trong của EF//AB)

=> tam giác CEF= tam giác FBD (g.c.g)

=>EF = DB ( 2 cạnh tương ứng)

 mà BD= AD ( D la trung diem cua AB) 

=> EF= AD(dpm)

b,mới nghĩ đến đó thôi

Hoàng Thị Mai Trang
16 tháng 1 2015 lúc 16:44

 hình nè lo mà cảm ơn đi, bữa sau tui nghĩ tiếp câu b chợ, mới  được có 2 yếu tố A D B E C F

Hoàng Thị Mai Trang
16 tháng 1 2015 lúc 19:36

làm tiếp nè:

b, ta có

goc BDF + goc FDE + gocEDA=180  goc BFD + goc DFE+goc EFC=180 

           mà goc BDF=goc EFD (chứng minh trên: cmt)

                 goc FDE= goc DBF (cmt)

 => goc EDA= goc EFC

      Xét tam giác ADE  và tam giác EFC có 

            EF=AD(cmt))

             góc EDA = EFC ( cmt)

            góc FEC=  góc EAD ( 2 góc đồng vị của  EF//AB)

   => tam giác ADE = tam giác EFC ( dpcm)

      c, Vi tam giác ADE= tam giác EFC

    => AE=EC( 2 cạnh tương ứng) A D B E C F

 

             

                   

Nguyễn Công Minh
Xem chi tiết
nguyễn thị thư
Xem chi tiết
Phạm Thị Thu Ngân
Xem chi tiết
Hà Thanh Thùy
Xem chi tiết
Cathy Trang
Xem chi tiết
Lightning Farron
25 tháng 12 2016 lúc 8:38

A D E B F C a)Nối D với F. Xét \(\Delta BDF\)\(\Delta FDE\) ta có:

\(\widehat{BDF}=\widehat{DFE}\) (so le trong (Vì AB//EF (gt)))

DF cạnh chung

\(\widehat{DFB}=\widehat{FDE}\) (so le trong (Vì DE//BC (gt)))

\(\Rightarrow\Delta BDF\)\(=\Delta FDE\) (g.c.g)

\(\Rightarrow DB=EF\) (2 cạnh tương ứng )

\(DB=DA\) (D là trung điểm AB)

Suy ra AD=EF

b)Xét \(\Delta ADE\)\(\Delta EFC\:\) ta có:

\(\widehat{ADE}=\widehat{CFE}\) (\(=\widehat{BAC}\); đồng vị của DE//BC và EF//AB)

\(AD=EF\) (cmt)

\(\widehat{DAE}=\widehat{FEC}\) (đồng vị của DE//BC)

\(\Rightarrow\Delta ADE=\Delta EFC\) (g.c.g)

c)Vì \(\Delta ADE=\Delta EFC\) (cmt)

Suy ra \(AE=EC\) (2 cạnh tương ứng )

 

Phan Mạnh Quân
Xem chi tiết
Tuấn Aic
26 tháng 1 2021 lúc 15:42

a. Nối DD và FF 

Xét ΔBDFΔBDF và ΔDEFΔDEF , ta có :

DF=DFDF=DF ( cạnh chung )

ˆBDF=ˆDEFBDF^=DEF^ ( vì AB//EFAB//EF )

ˆDFB=ˆFDEDFB^=FDE^ ( vì DE//BCDE//BC )

⇒ΔBDF=ΔFDE(g.c.g)⇒ΔBDF=ΔFDE(g.c.g)

⇒DB=EF⇒DB=EF ( hai cạnh tương ứng )

Mà AD=DB⇒AD=EFAD=DB⇒AD=EF

b. Xét ΔADEΔADE và ΔEFCΔEFC , ta có :

ˆA=ˆFECA^=FEC^ ( vì AB//EFAB//EF )

AD=EFAD=EF ( theo câu a )

ˆADE=ˆEFC(=ˆB)ADE^=EFC^(=B^)

⇒ΔADE=ΔEFC(g.c.g)

Khách vãng lai đã xóa