Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
phamquangphuc
Xem chi tiết
Ngô Hà Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Đỗ Hạ Thu
20 tháng 1 2018 lúc 21:51

a) Vì x+3 chia hết cho x-2 suy ra (x-2)+5 chia hết cho x-2.

Từ đây, ta có 5 cũng chia hết cho x-2, suy ra: x-2 thuộc Ư(5)

Ư(5)={-5; -1; 1; 5}

x-2-5-115
x-3137

b)

Ngô Hà Quỳnh Anh
20 tháng 1 2018 lúc 21:57

Chắc ko bn

Nhuyễn Bảo Khánh Ly
20 tháng 1 2018 lúc 22:06

a)x+3:x-2

=) (x-2)+5:(x-2)

Mà x-2:x-2

=)5:x-2

=)x-2=Ư(5)

=)x-2=-1;1;-5;5

Ta có bảng 

X-2|-1|1|5|-5|

  X|1|3|7|-3

=)x thuộc 1,3,7,-3

Mấy phần kia tương tự bạn nhé!

Lê Việt Hoàng
Xem chi tiết
✰._.✰ ❤teamღVTP
7 tháng 10 2021 lúc 22:37

a) Để 56−x chia hết cho 88

→x chia hết cho 88 (do 56 chia hết cho 8)

→x∈{24}

Vậy x∈{24}

b) Để 60+x không chia hết cho 66 

→x không chia hết cho 6 (do 60 chia hết cho 6)

→x∈{22;45}

Vậy x∈{22;45}

Khách vãng lai đã xóa
Vice Biche Amellian
7 tháng 10 2021 lúc 22:48

a) Để 56−x chia hết cho 88

→x chia hết cho 88 (do 56 chia hết cho 8)

→x∈{24}

Vậy x∈{24}

b) Để 60+x không chia hết cho 66 

→x không chia hết cho 6 (do 60 chia hết cho 6)

→x∈{22;45}

Vậy x∈{22;45}

Khách vãng lai đã xóa
jin
Xem chi tiết
Tiểu Thiên Yết
30 tháng 3 2020 lúc 13:23

\(5x+7⋮x^2\)

\(\Rightarrow\left(5x+7\right)\left(5x-7\right)⋮x^2\)

\(25x^2-49⋮x^2\)

\(49⋮x^2\)

\(x^2\inƯ\left(49\right)\)

\(x^2\in\left\{1;49\right\}\) vì x2 là số chính phương và x2 \(\ge\)0

\(x\in\left\{1;-1;7;-7\right\}\)

Thay vào ta được các giá trị x thỏa mãn là : .....( bạn tự liệt kê ra nhé )

Khách vãng lai đã xóa
Tiểu Thiên Yết
30 tháng 3 2020 lúc 13:24

\(6x+4⋮2x-1\)

\(3\left(2x-1\right)+7⋮2x-1\)

\(7⋮2x-1\)

\(2x-1\inƯ\left(7\right)\)

\(2x-1\in\left\{1;7;-1;-7\right\}\)

\(2x\in\left\{2;8;0;-6\right\}\)

\(x\in\left\{1;4;0;-3\right\}\)

Vậy .........................................................................................................................

Khách vãng lai đã xóa
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
24 tháng 2 2018 lúc 9:49

Trần Quang Minh
Xem chi tiết
Linh Nguyễn
Xem chi tiết
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
5 tháng 5 2020 lúc 9:49

Đề dài quá làm không nổi ... Làm mẫu 1 - 2 ý thôi nhá

2x + 1 chia hết cho x - 3

=> 2(x - 3) + 7 chia hết cho x - 3

=> 2x - 6 + 7 chia hết cho x -3

=> 7 chia hết cho x - 3

=> x - 3 thuộc Ư(7) = { -7 ; -1 ; 1 ; 7 }

x-3-7-11

7

x-42410

x - 15 chia hết cho x + 2

=> x + 2 - 17 chia hết cho x + 2

=> 17 chia hết cho x + 2

=> x + 2 thuộc Ư(17) = { -17 ; -1 ; 1 ; 7 }

x+2-17-117
x-17-3-15

Các ý còn lại làm tương tự

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Vũ Thịnh
Xem chi tiết
Đỗ Lê Tú Linh
21 tháng 12 2015 lúc 19:28

nhiều thế, mk giải phụ chút thôi

a)(x+5) chia hết cho (x-1)

(x-1)+6 chia hết cho x-1

=>6 chia hết cho x-1 hay x-1EƯ(6)={1;-1;2;-2;3;-3;6;-6}

=>xE{2;0;3;-1;4;-2;7;-5}

b)(2-4x) chia hết cho x-1

(-2-4x+4) chia hết cho x-1

-2-(4x-1) chia hết cho x-1

=>2 chia hết cho x-1 hay x-1EƯ(2)={1;-1;2;-2}

=>xE{2;0;3;-1}

Nguyễn Cường Thịnh
Xem chi tiết

a,x+1 chia hết cho 2x+3
=>2(x+1)chia hết cho 2x+3
=>2x+2 chia hết cho 2x+3
=>(2x+3)-1chia hết cho 2x+3
=>1chia hết cho 2x+3
do x thuộc Z =>2x+3 thuộc Z
=>2x+3 thuộc {1;-1}
=>2x thuộc {-2;-4}
=>x thuộc {-1;-2} Thử lại...
b,2x-3 chia hết cho 3x+1
=>3(2x-3)chia hết cho 3x+1
=>6x-9chia hết cho 3x+1
=>(6x+2)-11 chia hết cho 3x+1
do 6x+2 chia hết cho 3x+1
=>11 chia hết cho 3x+1
x thuộc Z =>3x+1 thuộc Z=>3x+1 thuộc Z=>3x+1 thuộc{1;-1;11;-11}

k mình nha ! 

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Cường Thịnh
11 tháng 3 2020 lúc 17:28

cảm ơn cậu nhé cậu k mình cho mình lên điểm hỏi đáp được không

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Linh Chi
11 tháng 3 2020 lúc 17:32

a) Ta có: 3x + 2 \(⋮\)2x -1

=> 2 ( 3x + 2 )  \(⋮\)2x -1

=> 6x + 4 \(⋮\)2x - 1

=> 3 ( 2x - 1) + 7 \(⋮\)2x - 1

=> 7 \(⋮\)2x - 1

=> 2x - 1 \(\in\)Ư (7) = { -7 ; -1; 1; 7 }

Ta có bảng: 

2x-1-7-117
x-3014
 thỏa mãnthỏa mãnthỏa mãnthỏa mãn

Vậy x \(\in\){ -3; 0; 1; 4}

b) x^2 -2x + 3 \(⋮\)x -1

=> x^2 -x -x + 1 + 2 \(⋮\)x - 1

=> x ( x - 1 ) - ( x - 1 ) + 2 \(⋮\)x - 1

=> 2 \(⋮\)x - 1

=> x - 1 \(\in\)Ư (2) = { -2; -1; 1; 2 }

Ta có bảng: 

x-1-2-112
x-1023
 thỏa mãnthỏa mãnthỏa mãnthỏa mãn
 

Vậy x \(\in\){ -1 ; 0 ; 2; 3 }

Khách vãng lai đã xóa