a,n-1 là ước của n+2 b, 2n+5 là bội của n+1
nhanh lên mọi người :)))
Bài 1: Chứngminh rằng với mọi STN n thì
a, 10n - 1 là bội của 9
b, 10n +8 là bội của 9
Bài 2: Tìm các STN n, biết
a, ( 2n +27) là bội của (2n+1)
b, (n+2) là ước của ( 5n+28)
Mọi người giúp mk với, mai mình nộp rồi
Bài 1:
a) Vì 10n luôn luôn có cs tận cùng là 0 (luôn luôn 10;100;1000;... đều trừ 1 thì đều chia hết cho 9)
suy ra 10n-1 chia hết cho 9
b) Vì 10n luôn luôn có cs tận cùng là 0
ta có 10n sẽ có tổng các cs của nó là 1
Vậy 10n+8 sẽ có tổng các cs là 9
Mà 9 chia hết cho 9 nên 10n+8 sẽ chia hết cho 9.
tìm số nguyên n sao cho:
a) n-1 là bội của n+5 và n+5 là bội của n-1
b) 2n-1 là ước của 3n+2
cần người giúp,you can do it :>>
Tìm số nguyên n sao cho
a) n – 1 là bội của n + 5 và n + 5 là bội của n – 1
b) 2n – 1 là ước của 3n + 2
1/Tìm n thuộc Z:
a/ 2n-1 là ước của 3n+2
b/ n^2-7 là bội của n+3
c/ n+3 là bội của n^2-7
d/ n-1 là bội của n+5 và n+5 là bội của n-1
Tìm STN n, biết
a, ( 2n+27) là bội của ( 2n+1)
b, ( n+2) là ước của ( 5n+28)
Mọi người giúp mình với, ngày mai mình nộp rồi.
Tìm số nguyên n, sao cho :
a) 2n - 1 là ước của 3n + 2
b) n2 - 7 là bội của n + 3
c) n - 1 là bội của n + 5 và n + 5 là bội của n-1
Tìm n €N sao cho :
a) 2n +5 là bội của 2n -1
b) n+15 là bội của 2n -3
c) 3n +7 chia hết cho n+1
d) 3n+7 chia hết cho 2n +1
e)4n +2 là ước của 2n+9
f) n^2 + 15 là bội của n-2
g) 3n^2 +19 là bội của n+1
h) n-1 là ước của n^3+8
i) n+5 chia hết cho n^2+1
Làm tự luận nha các ban! Thời hạn là trước 7h nha vì 7h30 mi địch học rủi.
a) 2n +5 = 2n - 1 + 6
Mà 2n -1 chia hết 2n -1
Suy ra 6 chia hết 2n -1
Hay 2n - 1 thuộc Ư(6) = {-6 ; - 3 ; -2; -1; 1; 2; 3; 6 }
bảng tương ứng
2n-1 | -6 | -3 | -2 | -1 | 1 | 2 | 3 | 6 |
2n | -5 | -2 | -1 | 0 | 2 | 3 | 4 | 7 |
n | -2,5 | -1 | -0,5 | 0 | 1 | 1,5 | 2 | 3,5 |
Vì n thuộc N nên n thuộc { 0; 1;2}
c, 3n+7 chia hết cho n+1
=> 3(n+1)+4 chia hết cho n+1
=> 4 chia hết cho n+1
=> n+1 là ước của 4
Ta có bảng sau
n+1 | -4 | -2 | -1 | 1 | 2 | 4 |
n | -5 | -3 | -2 | 0 | 1 | 3 |
vậy ...
Tìm số nguyên n biết: a) – 5 là bội của n + 1
b) n là ước của 3n + 6
c) 2n + 5 là bội của n + 1
d) 3n + 1 chia hết cho n – 3
Bài 6. Tìm số nguyên n biết:
a) – 13 là bội của n – 2
b) 2n - 1 là ước của 3n + 2
c) n2 + 2n - 7 chia hết cho n + 2
d) n2+3n−5 là bội của n−2.
a) – 13 là bội của n – 2
=>n−2∈Ư (−13)={1; −1;13; −13}
=> n∈{3;1;15; −11}
Vậy n∈{3;1;15; −11}.
b) 3n + 2 ⋮2n−1 => 2(3n + 2) ⋮2n−1 => 6n + 4 ⋮2n−1 (1)
Mà 2n−1⋮2n−1 => 3(2n−1) ⋮2n−1 => 6n – 3 ⋮2n−1 (2)
Từ (1) và (2) => (6n + 4) – (6n – 3) ⋮2n−1
=> 7 ⋮2n−1
=> 2n−1 ∈Ư(7)={1; −1;7; −7}
=>2n ∈{2;0;8; −6}
=>n ∈{1;0;4; −3}
Vậy n ∈{1;0;4; −3}.
c) n2 + 2n – 7 ⋮n+2
=>n(n+2)−7⋮n+2
=>7⋮n+2=>n+2∈{1; −1;7; −7}
=>n∈{−1; −3;5; −9}
Vậy n∈{−1; −3;5; −9}
d) n2+3n−5 là bội của n−2
=> n2+3n−5 ⋮ n−2
=> n2−2n+5n−10+5 ⋮ n−2
=> n(n - 2) + 5(n - 2) + 5 ⋮ n−2
=> 5 ⋮ n−2=>n−2∈{1; −1;5; −5}=>n∈{3; 1;7; −3}
Vậy n∈{3; 1;7; −3}.