Những câu hỏi liên quan
Trương Ngọc Linh
Xem chi tiết
Lê Thị Bảo Ngọc
5 tháng 5 2022 lúc 21:11

Là Quang Huy nhé

Bình luận (0)
Lê Hương Giang
5 tháng 5 2022 lúc 21:12

Tác giả của bài thơ Cửa sông là " Quang Huy "

Bình luận (0)
Trương Ngọc Linh
5 tháng 5 2022 lúc 21:12

thank 

Bình luận (0)
Ng Ngọc
Xem chi tiết
sky12
11 tháng 2 2022 lúc 16:28

A

Bình luận (0)
Long Sơn
11 tháng 2 2022 lúc 16:28

A

Bình luận (0)
Việt Anh 6A
11 tháng 2 2022 lúc 16:28

A

Bình luận (0)
Ng Ngọc
Xem chi tiết
Mỹ Hoà Cao
1 tháng 3 2022 lúc 22:02

A

Bình luận (0)
NGUYỄN HOÀNG GIA ANH
1 tháng 3 2022 lúc 22:03

A

Bình luận (0)
TV Cuber
1 tháng 3 2022 lúc 22:03

A

Bình luận (0)
72 chào cc :)
Xem chi tiết
(:!Tổng Phước Ru!:)
22 tháng 5 2022 lúc 10:16

- Những hình ảnh nhân hoá được sử dụng trong khổ thơ: Dù giáp mặt cùng biển rộng, Cửa sông chẳng dứt cội nguồn. Lá xanh mỗi lần trôi xuống, Bỗng ... nhớ một vùng núi non...

- Phép nhân hoá giúp tác giả nói đc "tấm lòng" của Cửa sông là không bao giờ quên đc cội nguồn.

Bình luận (0)
lynn?
22 tháng 5 2022 lúc 10:17

refer: giúp tác giả nói lên  được tấm lòng của cửa sông là không quên nguồn cội.

Bình luận (0)
Trần Lý Đạo
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hiền
23 tháng 5 2018 lúc 18:05

Dù giáp mặt cùng biển rộng

Cửa sông chẳng dứt cội nguồn

Lá xanh mỗi lần trôi xuống

Bỗng ... nhớ một vùng núi non ...

_Chúc bạn học tốt_

Bình luận (0)
Bảo Ngọc
23 tháng 5 2018 lúc 18:02

Dù giáp mặt cùng biển rộng

Cửa sông chẳng dứt cội nguồn

Lá xanh mỗi lần trôi xuống

Bỗng ... nhớ một vùng núi non ...

Bình luận (0)
dragon ender
23 tháng 5 2018 lúc 18:04

 Dù giáp mặt cùng biển rộng

 Cửa sông chẳng dứt cội nguồn

 Lá xanh mỗi lần trôi xuống

 Bỗng...nhớ một vùng núi non...

 

Bình luận (0)
Trịnh Thảo Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Duy Anh
8 tháng 2 2021 lúc 11:15
Biện pháp nhân hóa được thể hiện qua những từ ngữ trong khổ thơ cuối:

            Dù giáp mặt cùng biển rộng

           Cửa sông chẳng dứt cội nguồn

           Bỗng … nhớ  một vùng núi non.

Phép nhân hoá giúp tác giả nói được “tấm lòng” của cửa sông là  không quên nguồn cội.
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Tạ Yên Nhi ( ✎﹏IDΣΛ亗 )
8 tháng 2 2021 lúc 12:53

Biện pháp nhân hóa được thể hiện qua những từ ngữ trong khổ thơ cuối:

            Dù giáp mặt cùng biển rộng

           Cửa sông chẳng dứt cội nguồn

           Bỗng … nhớ  một vùng núi non.

=> Nhấn mạnh lòng biết ơn nguồn cội của Cửa Sông theo đạo lí : Uống nước nhớ nguồn . Khắc ghi trong tâm tư : Không bao giờ quên nguồn cội

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Thị Ngọc Mai
12 tháng 3 2022 lúc 7:28

Biện pháp nhân hóa được thể hiện qua những từ ngữ trong khổ thơ cuối:

            Dù giáp mặt cùng biển rộng

           Cửa sông chẳng dứt cội nguồn

           Bỗng … nhớ  một vùng núi non.

Phép nhân hoá giúp tác giả nói được “tấm lòng” của cửa sông là  không quên nguồn cội.

Bình luận (0)
nguyễn phúc bình nguyên
Xem chi tiết
Châu 5A Nguyễn Minh
Xem chi tiết
Quỳnhh-34- 6.5 Phạm như
23 tháng 3 2022 lúc 8:24

Những hình ảnh nhân hóa là

- Cửa sông  ; dù giáp mặt cùng biển rộng , cửa sông chẳng rứt cội nguồn 

- Lá xanh mỗi lần trôi xuống , bỗng nhớ một vùng núi non

Bình luận (0)
Thuy Anh Nguyen
23 tháng 3 2022 lúc 8:25

Bài làm:

    Những hình ảnh nhân hóa được tác giả sử dụng là:(*in đậm*)

Dù giáp mặt cùng biển rộng

Cửa sông chẳng dứt cội nguồn

Lá xanh mỗi lần trôi xuống

Bỗng… nhớ một vùng núi non…

    Những hình ảnh nhân hóa trên được sử dụng để làm nổi bật tình yêu thương vô bờ bến của người con với cha mẹ – đấng sinh thành và người đã nuôi nấng mình, lòng biết ơn đầy trân thành, sự quan tâm, chăm sóc của những người con và dù cho có đi tới đâu, làm việc gì thì những đứa con sẽ chẳng bao giờ quên mất cha mẹ mình. Đồng thời cũng thể hiện công lao vô cùng to lớn, vĩnh hằng của bậc làm cha làm mẹ đối với con cái.

Bình luận (0)
Phan Như Quỳnh
19 tháng 4 lúc 19:37

- Hình ảnh nhân hóa:

+, Cửa sông: giáp mặt cùng biển rộng, chẳng dứt cội nguồn

+, Lá: nhớ núi non

      Biện pháp nhân hóa khiến hình ảnh cửa sông hiện lên thật sinh động, có tâm tư, tình cảm như con người. Sự gắn bó với cội nguồn của cửa sông thật bền chặt, thủy chung chẳng dứt cội nguồn và nỗi nhớ về 1 vùng núi non, về khởi nguồn sinh ra mình thật da diết, chân thành. Tình cảm ấy thật đáng quý và đáng trân trọng bởi nó chân thành, tha thiết và tình nghĩa.

Bình luận (0)
Nguyễn Linh 	Đan
Xem chi tiết
Nguyễn Quỳnh Chi
5 tháng 3 2022 lúc 9:59

Tố Hữu − Bầm ơi

Phạm Đình Ân − Sắc màu em yêu

Võ Quảng − Mầm non

Quang Huy −  Cửa sông

Nguyễn Đình Ảnh − Trước cổng trời.

Nguyễn Đình Thi − Việt Nam thân yêu

Trần Ngọc −  Chú đi tuần

Trương Nam Hương − Trong lời mẹ hát

Đoàn Văn Cừ − Chợ tết.

Trần Đăng Khoa −  Hạt gạo làng ta.

Ht

@acquybemon

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
zangg
5 tháng 3 2022 lúc 10:08

"Mầm non" của Võ Quảng; "Hạt gạo làng ta" của Trần Đăng Khoa; "Chợ Tết" của Đoàn Văn Cừ; "Trong lời mẹ hát" của Trương Nam Hương; "VN thân yêu" của Nguyễn Đình Thi; "Sắc màu em yêu" của Phạm Đình Ân; "Bầm ơi" của Tố Hữu; "Cửa sông" của Huy Cận; "Trước cổng trời" của Nguyễn Đình Ảnh

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa