Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Mỹ Hạnh
Xem chi tiết
Linh Nhi
4 tháng 8 2017 lúc 10:41

K MIK NHA BN !!!!!!

B1 :Ta biết bình phương của một số nguyên chia cho 3 dư 0 hoặc 1 
đơn giản vì n chia 3 dư 0 hoặc ±1 => n² chia 3 dư 0 hoặc 1 

* nếu p = 3 => 8p+1 = 8.3 + 1 = 25 là hợp số 

* xét p nguyên tố khác 3 => 8p không chia hết cho 3 
=> (8p)² chia 3 dư 1 => (8p)² - 1 chia hết cho 3 
=> (8p-1)(8p+1) chia hết cho 3 

Vì gt có 1 số là nguyên tố nến số còn lại chia hết cho 3, rõ ràng không có số nào là 3 => số này là hợp số  

B2:Xét k = 0 thì được dãy số {1 ; 2 ; 10} có 1 số nguyên tố (1) 
* Xét k = 1 
ta được dãy số {2 ; 3 ; 11} có 3 số nguyên tố (2) 
* Xét k lẻ mà k > 1 
Vì k lẻ nên k + 1 > 2 và k + 1 chẵn 
=> k + 1 là hợp số 
=> Dãy số không có nhiều hơn 2 số nguyên tố (3) 
* Xét k chẵn , khi đó k >= 2 
Suy ra k + 2; k + 10 đều lớn hơn 2 và đều là các số chẵn 
=> k + 2 và k + 10 là hợp số 
=> Dãy số không có nhiều hơn 1 số nguyên tố (4) 
So sánh các kết quả (1)(2)(3)(4), ta kết luận với k = 1 thì dãy có nhiều số nguyên tố nhất

B3:Số 36=(2^2).(3^2)

Số này có 9 ước là:1;2;3;4;6;9;12;18;36

Số tự nhiên nhỏ nhất có 6 ước là số 12.

Cho tập hợp ước của 12 là B.

B={1;2;3;4;6;12}

K MIK NHA BN !!!!!!

Nguyễn Mỹ Hạnh
4 tháng 8 2017 lúc 13:37

cảm ơn bạn nha

mình k cho ban roi do

Xem chi tiết
Cold Guy
6 tháng 2 2018 lúc 5:11

giờ làm được chưa

Phan Văn Dũng
Xem chi tiết
Vanh Leg
28 tháng 1 2020 lúc 19:50

LOL GAMER   (*-*)

Khách vãng lai đã xóa
cường xo
28 tháng 1 2020 lúc 20:18

đáng lẽ n = 0 mới được chớ

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Mỹ Hạnh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngô Trâm Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Quân
24 tháng 11 2017 lúc 20:02

B1 :

Vì 2^4 = 16 chia hết cho 16

=> A chia hết cho 16

Vì 5^3 = 125 chia hết cho 25

=> A chia hết cho 25 (1)

A chia hết cho 16 => A chia hết cho 4 (2)

Từ (1) và (2) => A chia hết cho 100 ( vì 4 và 25 là 2 số nguyên tố cùng nhau ) 

Vì 2^4 chia hết cho 16

5^3 chia hết cho 25 

=> A chia hết cho 16.25 = 400

=> A chia hết cho 40

Mà 7^8 chia hết cho 7 => A chia hết cho 7

=> A chia hết cho 280 ( vì 40 và 7 là 2 số nguyên tố cùng nhau )

k mk nha

LÊ VĂN THINH
Xem chi tiết
Xem chi tiết
Hồng Hà Thị
Xem chi tiết
Nguyễn Gia Phong
Xem chi tiết
Phạm Lê Thiên Triệu
31 tháng 10 2018 lúc 16:55

a)ta có p có 6 dạng:6k;6k+1;6k+2;........;6k+5

p=6k=>p là hợp số=>p khác 6k

p=6k+1 thì p là số ng t =>p=6k+1

p=6k+2 thì p chia hết cho 2=>p khác 6k+2

p=6k+3 thì p chia hết cho 3=>p khác 6k+3

p=6k+4 thì p chia hết cho 2=>p khác 6k+4

p=6k+3 thì p là số ng t=>p=6k+5

vậy:p=6k+1 và 6k+5

Cấn Dương Minh Trân
31 tháng 10 2018 lúc 17:13

ê Thiên Triệu bn trong danh sách bn của mk đó

Nguyễn Gia Phong
31 tháng 10 2018 lúc 20:07

cảm ơn