Cho góc aOb có số đo 120 ° . Kẻ tia Ox nằm giữa hai tia Oa, Ob và a O x ^ = 80 0 . Gọi Om là tia phân giác của góc aOx, On là tia phân giác của góc x O b ^ . Tính số đo các góc m O x ^ , x O n ^ , m O n ^ .
Cho góc xOy=1200. Tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy. Kẻ OA=OB lần lượt là các tia phân giác của góc xOt và góc tOy. Số đo góc AOB bằng bao nhiêu?
Cho góc aOb = 120 độ. Kẻ tia Ox nằm giữa hai tia Oa ; Ob và góc aOx=80 độ.Gọi Om là tia phân giác của góc aOx,On là tia phân giác của góc xOb . Tính số đo các góc mOx, xOn , mOn
Bài 1: Cho tia Ox vẽ hai tia Oy và Oz sao cho góc xOy = 40 độ, góc xOz = 70 độ. Tính số đo góc yOz
Bài 2: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ Oa ta vẽ ba tia OB, Oc và Od sao cho góc AOB = 40 độ, góc AOC = 90 độ, góc AOD = 120 độ
a) Xét ba tia OA, OB và Oc tia nào nằm giữa hai tia còn lại. Tính số đo của góc BOC
b) Vẽ ba tia OA, OB, OC và OD, tia nào nằm giữa hai tia còn lại. Tính số đo góc COD
Bài 3. (2,5 điểm)
1) Vẽ hình theo cách diễn đạt bằng lời sau:
Vẽ góc aOb có số đo bằng 45°. Vẽ góc a'Ob' là góc đổi đình với góc aOb.
2) Cho AOB có số đo bằng 120°. Tia OC nằm giữa hai tia OA và OB sao cho AOC bằng
30".
a) Tính số đo BOC;
b) Vẽ tia OB' là tia đối của tia OB. Gọi OD và OE lần lượt là hai tia phân giác của BOA
và BOA. Chứng minh rằng OD vuông góc với OE.
Có góc AOB = 120 độ kẻ tia Ox nằm giữa 2 tia OA và OB sao cho AOx = 80 do Om là tia phân giác của XOB tính các góc mox , Xom , Mom
trên cùng nửa mặp phẳng bờ chứa tia OA có \(\widehat{AOx}=80^0< \widehat{AOB}=120^0\)
\(\Rightarrow ox\)nằm giữa OB VÀ OA
\(\)Ta có ; \(\widehat{AOx}+\widehat{xOB}=\widehat{AOB}\)
\(\Leftrightarrow80^0+\widehat{xOB}=120^0\)
\(\Leftrightarrow\widehat{xOB}=120^0-80^0=40^0\)
mà Om là tia phân giác góc xOB
\(\frac{\Rightarrow xOB}{2}=mOx=\frac{40^0}{2}=20^0\)
Bài giải
Tự vẽ hình
Vi Ox nằm giữa 2 tia OA và OB nên góc AOB = góc AOx + góc xOB
=> \(\widehat{xOB}=\widehat{AOB}-\widehat{AOx}\) => \(\widehat{xOB}=120^0-80^0=40^0\)
Vì Om là tia phân giác của góc xOB nên Om nằm giữa 2 tia Ox và OB và \(\widehat{xOm}=\widehat{mOB}=\frac{\widehat{xOB}}{2}=\frac{40^0}{2}=20^0\)
Vậy \(\widehat{mOx}=20^0\)
Cho góc xOy = 120 độ . Tia Ot nằm giữa 2 tia Ox và Oy . Kẻ OA , OB lần lượt là phân giác của góc xOt và góc tOy . Tính góc AOB ?
Giải:
Vì Ot là tia phân giác của góc \(\widehat{xOy}\) nên:
\(\widehat{xOt}=\widehat{tOy}=\frac{1}{2}\widehat{xOy}=60^o\)
Vì OB là tia phân giác của góc \(\widehat{tOy}\) nên:
\(\widehat{tOB}=\widehat{BOy}=\frac{1}{2}\widehat{tOy}=30^o\)
Vì OA là tia phân giác của góc \(\widehat{xOt}\) nên:
\(\widehat{xOA}=\widehat{AOt}=\frac{1}{2}\widehat{xOt}=30^o\)
Ta có:
\(OA\in\widehat{xOt}\)
\(OB\in tOy\)
Ot nằm giữa Ox và Oy
\(\Rightarrow\)Ot nằm giữa OA và OB
\(\Rightarrow\widehat{AOt}+\widehat{tOB}=\widehat{AOB}\)
\(\Rightarrow\widehat{AOB}=30^o+30^o=60^o\)
Vậy \(\widehat{AOB}=60^o\)
Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng chứa tia Ox, vẽ hai tia OA và OB sao cho góc xOA = 680, góc xOB =1360.
Trong ba tia Ox, OA, OB tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao?
Tính số đo góc AOB.
Tia OA có là tia phân giác của góc xOB không? Vì sao?
Vẽ tia Oy là tia đối của tia Ox. Tính số do của góc yOB
trên cudng một nữa mặt phảng bờ chứa tia Ox có xOA=680 xOB=1360 mà 680<1360
=>tia OA nằm giữa 2 tia Ox và OB(1)
=>xOA+AOB=xOB
=>680+AOB=1360
=>AOB=1360-680=680
=>xOB=AOB=680(2)
từ (1) và (2) =>OA là tia phân giác của góc xOB
vì oy là tia đối của tia ox=>xOB và yOB là 2 góc kề bù
=>xOB+yOB=1800
=>1380=yOB=1800
=>yOB=1800-1380=420
Trong 3 tia, tia OA nằm giữa 2 tia còn lại vì góc xOA < góc xOB và tia OA OB nằm trên cùng 1 nửa mp bờ chứa tia Ox.
Vì tia OA nằm giữa tia Ox và OB nên:
góc xOA + góc AOB = góc xOB
\(68^0\) + góc AOB = \(136^0\)
góc AOB = \(136^0\) - \(68^0\)
góc AOB = \(68^0\)
Tia OA là tia p/g góc xOB vì tia OA nằm giữa 2 tia Ox, OB và góc xOA = AOB = \(68^0\)
Vì góc xOy là góc bẹt nên có số đo là \(180^0\)
+ yOB = ?
góc xOB + góc yOB = góc xOy
\(136^0\) + góc yOB = \(180^0\)
góc yOB = \(180^0\) - \(136^0\)
góc yOB = \(44^0\)
cho góc AOB có số đo 100o . tia Oc là tia nằm giữa hai tia OA và OB. gọi OM và ON là hai tia phân giác của góc AOC và COB. tính ssoos đo góc MON
trên cùng một nữa mặt phẳng bờ là đường thẳng chứa tia ox,vẽ hai tia oa và ob sao cho góc xoa=65 độ,góc xob= 130 độ
a)vẽ hình
b)trong ba tia ox,oa,ob tia nào nằm giữa 2 tia còn lại?vì sao
c)tính số đo góc aob?so sánh góc xoa và góc aob
d)tia oa có là tia phân giác của góc xob không?vì sao
b/Tia Oa nằm giữa 2 tia còn lại .Vì
+Trên cùng nửa m/p bờ chứa tia )x
ta có : góc xOa<góc xob (65o<130o)
Nên tia Oa nằm giữa 2 tia |Ox và ob
c/tính góc aob
Vì tia oa nằm giữa 2 tia õ và ob (theo câu a)
Nên <xoa+<aob=<xob
thay số:65o+<aob=130o
<aob=130o-65o=65o
Vậy aob=65o
*So sánh
Ta có xoa=65o
aob=65o
Nên <xoa=aob(=65o)
d/Tia Oa là tia p/g của xob . Vì
Trên cùng nửa m/p bờ chứa tia Ox
Ta có :+Tia oa nằm giữa hai tia ox và ob(theo câu a) (1)
+<xoa=aob (65o) (theo câu b) (2)
Từ (1) và (2) suy ra tia oa là tia phân giác của góc xOb
bạn tự vẽ hình nha
nhớ k cho mình đấy
a. vẽ hình pạn tự ve nha
b. Vì góc xOa < xOb (65 độ < 130 độ)
nên tia Oa nằm giữa 2 tia Ox,Ob
c.vì tia Oa nằm giữa 2 tia Ox,Ob
=> xOa+aOb=xOb
65 độ +aOb=130 độ
aOb=130 độ - 65 độ
aOb= 65 do
so sánh xOa=aOb (=65 độ)
d.Vì tia Oa nằm giữa 2 tia Ox,Ob
và xOa =aOb
nên tia Oa là tia phân giác của góc xOb
**** mik nha
bạn nhớ k cho mik nha mình làm đầy đủ lắm