Cho đoạn thẳng MN = 6 cm. Vẽ đường tròn (M; 5cm), đường tròn này cắt MN tại E. Vẽ đường tròn (N; 3 cm), đường tròn này cắt MN tại F. Hai đường tròn tâm M và tâm N cắt nhau tại P và Q. Tính độ dài đoạn thẳng EF.
Cho đoạn thẳng MN = 6 cm. Vẽ đường tròn (M; 5cm), đường tròn này cắt MN tại E. Vẽ đường tròn (N; 3 cm), đường tròn này cắt MN tại F. Hai đường tròn tâm M và tâm N cắt nhau tại P và Q. Chứng tỏ F là trung điểm của đoạn thẳng MN.
F là trung điểm của đoạn thẳng MN vì F nằm giữa hai điểm M và N, đồng thời MF = NF = 3cm.
Cho đoạn thẳng MN = 6 cm. Vẽ đường tròn (M; 5cm), đường tròn này cắt MN tại E. Vẽ đường tròn (N; 3 cm), đường tròn này cắt MN tại F. Hai đường tròn tâm M và tâm N cắt nhau tại P và Q.
a) Tính độ dài các đoạn thẳng MP, NP, MQ và NQ.
b) Chứng tỏ F là trung điểm của đoạn thẳng MN.
c) Tính độ dài đoạn thẳng EF
a) Tính được MP = MQ = 5 cm; NP = NQ = 3 cm.
b) F là trung điểm của đoạn thẳng MN vì F nằm giữa hai điểm M và N, đồng thời MF = NF = 3 cm
c) Tính được EF = 2 cm.
Cho đoạn thẳng MN = 6 cm. Vẽ đường tròn (M; 5cm), đường tròn này cắt MN tại E. Vẽ đường tròn (N; 3 cm), đường tròn này cắt MN tại F. Hai đường tròn tâm M và tâm N cắt nhau tại P và Q. Tính độ dài các đoạn thẳng MP, NP, MQ và NQ.
Cho đoạn thẳng CD = 6 cm. Vẽ đường tròn (C; 3 cm), đường tròn này cắt CD tại E. Vẽ đưòng tròn (D; 4 cm), đường tròn này cắt CD tại F. Hai đường tròn tâm C và tâm D cắt nhau tại M và N.
a) Tính độ dài các đoạn thẳng CM, DN, CN và DM.
b) Chứng tỏ E là trung điểm của đoạn thẳng CD
c) Tính độ dài đoạn thẳng EF.
a) Tính được CM = CN = 3 cm; DM = DN = 4 Cm.
b) E là trung điểm của đoạn thẳng CD vì E nằm giữa hai điểm C, D và CE = DE = 3 cm.
c) Tính được EF = 1cm.
Cho đoạn thẳng CD= 6 cm. Vẽ đường tròn (C; 3 cm), đường tròn này cắt CD tại E. Vẽ đưòng tròn (D; 4 cm), đường tròn này cắt CD tại F. Hai đường tròn tâm C và tâm D cắt nhau tại M và N.
a) Tính độ dài các đoạn thẳng CM, DN, CN và DM.
b) Chứng tỏ E là trung điểm của đoạn thẳng CD
c) Tính độ dài đoạn thẳng EF.
a) Tính được CM = CN = 3 cm; DM= DN = 4 Cm.
b) E là trung điểm của đoạn thẳng CD vì E nằm giữa hai điểm C, D và CE = DE = 3 cm.
c) Tính được EF = 1cm.
Cho đoạn thẳng AB = 6 cm, lấy M là trung điểm của đoạn thẳng AB. Vẽ đường tròn tâm A bán kính 2cm và đường tròn tròn tâm B bán kính 5 cm cắt nhau tại C và D.
a) Xác định vị trí các điểm A, D, M đối với đường tròn (B; 5cm)
b) Tính chu vi của tứ giác ACBD.
a) A nằm ngoài đường tròn ( B; 5cm) vì BA = 6cm > 5cm.
M nằm trong đường tròn ( B; 5cm) vì BM == 3cm < 5cm.
D nằm trên đường tròn ( B; 5cm)vì BD = 5cm
b) Chu vi của tứ giác ACBD = AC + BC + BD + AD = 14cm.
Cho đoạn thẳng AB = 6 cm, lấy M là trung điểm của đoạn thẳng AB. Vẽ đường tròn tâm A bán kính 2cm và đường tròn tròn tâm B bán kính 5 cm cắt nhau tại C và D.
a) Xác định vị trí các điểm A, D, M đối với đường tròn (B; 5cm)
b) Tính chu vi của tứ giác ACBD.
a) A nằm ngoài đường tròn ( B; 5cm) vì BA = 6cm > 5cm.
M nằm trong đường tròn ( B; 5cm) vì BM =3cm < 5cm.
D nằm trên đường tròn ( B; 5cm)vì BD = 5cm
b) Chu vi của tứ giác ACBD = AC + BC + BD + AD = 14cm.
a) Trên tia Ax, vẽ đoạn thẳng AB = 5cm.
b) Cho điểm M. Vẽ đoạn thẳng MN = 1,5 cm.
c) Vẽ đoạn thẳng HK = 6 cm.
cho nửa đường tròn (O) đường kính AB , vẽ các tiếp tuyến Ax,By cùng phía với nửa đường tròn (O). gọi M là điểm chính giữa cung AB và N là 1 điểm bất kỳ trên đoạn AO . đường thẳng vg với MN tại M cắt Ax và By tại D,C
a) cm góc AMN = góc BMC
b)cm tam giác ANM = tam giác BMC
c) DN cắt AM tại E và CN cắt MB ở F . CM FE vg với Ax
d) chứng minh M là trung điểm của DC