Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
phạm hải minh
Xem chi tiết
Minh Linh Dam Duc
25 tháng 6 2019 lúc 9:22

Giả sử cả 3 điểm A,B,C cùng nằm trên 1 nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng d

=> Đường thẳng d không cắt đoạn thẳng nào

Giả sử hai diểm A,B nằm trên cùng một nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng d , điểm C không nằm trên cùng một nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng d chứa hai điểm A,B

=>Hai điểm A và C nằm trên hai nửa mặt phẳng đối nhau bờ là đường thẳng d

=> Đường thẳng d cắt AC

=> Hai điểm B và C nằm trên hai nửa mặt phẳng đối nhau bờ là đường thẳng d

Phạm Hoàng Hải Anh
25 tháng 6 2019 lúc 9:16

A C B d

Phạm Hoàng Hải Anh
25 tháng 6 2019 lúc 9:17

nếu bạn thấy đúng thì nhớ tick và theo dõi mk nhé

Nguyễn Võ Thảo Vy
Xem chi tiết
Tôi học giỏi toán
Xem chi tiết
JUST LIKE IT
12 tháng 8 2018 lúc 12:58

An là ai z bn

lương sơn tùng
Xem chi tiết
Vũ Thị Hải Yến
Xem chi tiết
Oline Math
Xem chi tiết
Nguyễn Tất Đạt
6 tháng 9 2017 lúc 18:10

A B C M N P Q I K D

Trên tia đối của MP lấy điểm D sao cho MP=MD.

Ta có: \(\Delta\)MBP=\(\Delta\)MCD (c.g.c) => BP=CD (2 cạnh tương ứng)

Mà BP=CQ => CD=CQ  => \(\Delta\)DCQ cân tại C => ^CQD= (1800-^DCQ)/2

=> ^MPB=^MDC (2 góc tương ứng) ở vị trí so le trong => AB//CD => ^DCQ=^IAK (Đồng vị) 

M là trung điểm PD, N là trung điểm PQ => MN là đường trung bình của \(\Delta\)PDQ

=> MN//DQ hay IK//DQ => ^CQD=^AKI (Đồng vị) 

 => \(\Delta\)AIK có: ^AKI= (1800-^IAK)/2 = (1800-^DCQ)/2 = ^CQD

=> Tam giác AIK cân tại A (đpcm)

Nguyễn Xuân Toàn
8 tháng 11 2017 lúc 17:42

I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"

1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;

2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.

3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.

Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.

Lee Linh
29 tháng 7 2020 lúc 22:27

Bạn NX Toàn ơi, bạn bị rảnh ạ, rớt hết phần duyên ra rồi🙃🙃🙃

Khách vãng lai đã xóa
Trần Hà Phương
Xem chi tiết
hatsune miku
28 tháng 12 2017 lúc 14:52

wefwef

Lê Hải Minh
30 tháng 7 2018 lúc 21:18

này cái bạn nguyễn xuân toàn kia bị gì thế ? họ là hỏi bài mà !

Đỗ Thị Thu Hiền
22 tháng 10 2018 lúc 23:13

ở câu hỏi của bạn Hồ Ngọc Thiện bạn cũng đăng nôi quy và bây giờ câu hỏi của bạn này bạn cũng cho nội quy là sao 

Nguyen Thi Lih
Xem chi tiết
Lê Anh Tú
4 tháng 12 2016 lúc 9:23

Chứng minh :
Vẽ hình bình hành ABMC ta có AB = CM . 
Để chứng minh AB = KC ta cần chứng minh KC = CM. 
Thật vậy xét tam giác BCE có BC = CE (gt) => tam giác CBE cân tại C =>  vì góc C1 là góc ngoài của tam giác BCE =>  mà AC // BM (ta vẽ) =>  nên BO là tia phân giác của . Hoàn toàn tương tự ta có CD là tia phân giác của góc BCM . Trong tam giác BCM, OB, CO, MO đồng quy tại O => MO là phân tia phân giác của góc CMB
Mà :  là hai góc đối của hình bình hành BMCA => MO // với tia phân giác của góc A theo gt tia phân giác của góc A còn song song với OK => K,O,M thẳng hàng.
Ta lại có :   mà  (hai góc đồng vị) => cân tại C => CK = CM. Kết hợp AB = CM => AB = CK (đpcm)

tk nha bạn

thank you bạn

Nguyễn Huy Vũ Dũng
20 tháng 9 2017 lúc 21:00

Bạn tự vẽ hình nha, vẽ hình rồi post lên lâu quá :D

Vẽ hình bình hành ABMCABMC ta có AB=CMAB=CM

Cần chứng minh KC=CMKC=CM

Xét tam giác BCEBCE có BC=CEBC=CE⇒ΔCBE⇒ΔCBE cân tại CC

⇒ˆCBE=ˆE⇒CBE^=E^

Lại có ˆACB=ˆCBE+ˆE⇒ˆCBE=12ˆACBACB^=CBE^+E^⇒CBE^=12ACB^

Mà AC//BM⇒ˆACB=ˆCBM⇒ˆCBE=12ˆCBMAC//BM⇒ACB^=CBM^⇒CBE^=12CBM^

Nên BOBO là phân giác của ˆCBMCBM^

TƯơng tự ta có CDCD là phân giác của ˆBCMBCM^

Trong ΔBCMΔBCM có OB,CO,MOOB,CO,MO đồng quy tại OO

⇒MO⇒MO là tia phân giác của ˆCMBCMB^

Mà ˆBAC,ˆBMCBAC^,BMC^ là hai góc đối của hình bình hành BMCABMCA

⇒MO⇒MO song song với tia phân giác của góc ˆAA^

Mà tia phân giác góc ˆAA^ song song với OKOK 

Nên O,M,KO,M,K thẳng hàng 

Ta lại có ˆCMK=12ˆBMC;ˆA=ˆMCMK^=12BMC^;A^=M^

⇒ˆCMK=ˆA2⇒CMK^=A2^ màˆA2=ˆCKMA2^=CKM^

⇒ˆCKM=ˆCMK⇒ΔCKM⇒CKM^=CMK^⇒ΔCKM cân tại CC

⇒CK=CM⇒CK=CM , suy ra ĐPCM

giúp mình
10 tháng 2 2019 lúc 11:59

Chứng minh :
Vẽ hình bình hành ABMC ta có AB = CM . 
Để chứng minh AB = KC ta cần chứng minh KC = CM. 
Thật vậy xét tam giác BCE có BC = CE (gt) => tam giác CBE cân tại C =>  vì góc C1 là góc ngoài của tam giác BCE =>  mà AC // BM (ta vẽ) =>  nên BO là tia phân giác của . Hoàn toàn tương tự ta có CD là tia phân giác của góc BCM . Trong tam giác BCM, OB, CO, MO đồng quy tại O => MO là phân tia phân giác của góc CMB
Mà :  là hai góc đối của hình bình hành BMCA => MO // với tia phân giác của góc A theo gt tia phân giác của góc A còn song song với OK => K,O,M thẳng hàng.
Ta lại có :   mà  (hai góc đồng vị) => cân tại C => CK = CM. Kết hợp AB = CM => AB = CK (đpcm)

Đồ Ngốc
Xem chi tiết