Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Như Đức Phạm
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Thảo
6 tháng 12 2020 lúc 9:33

thoiwf gian rats quy gia

Khách vãng lai đã xóa
Nhật Hồ
Xem chi tiết
Nguyễn Tiến Dũng
14 tháng 4 2020 lúc 8:46

Trong xã hội ngày nay, thời gian chiếm vị trí rất quan trọng đối với cuộc sống mỗi con người. Khi thời gian đã trôi đi thì không bao giờ quay trở lại, cũng như ly nước khi đã đổ đi rồi thì không thể nào lấy lại được. Nên người xưa có ngạn ngữ "Thời gian là vàng ".Thời gian mang lại cho chúng ta những niềm vui, buồn tủi, những bài học quý giá trong cuộc sống. Vậy thời gian là gì ? Vì sao lại nói thời gian là vàng ? Thời gian là khoảng thời giờ được quy định trong ngày, trong tháng, trong năm,... Có thời gian chúng ta có thể làm được nhiều công việc trong cuộc sống, có thể nói thời gian là điều kiện quan trọng để tạo nên cuộc sống muôn màu muôn vẻ chúng ta. Đối với từng người, thời gian là sự sống, là tiền, là tri thức, .... Nói chung, thời gian là vô giá, không thể mua được bằng tiền, và nó cứ trôi mãi một cách lạnh lùng trong xã hội ngày càng tiến bộ này. Con người ta có thể phát minh ra những công trình, sáng tạo vĩ đại trong một khoảng thời gian ngắn. Thế mà lại có những con người không biết quý thời gian, mặc kệ thời gian trôi đi mà làm những điều vô ích. Thực sự thời gian vô cùng quý báu, quý hơn vàng. Nhưng điều quan trọng là ta phải biết làm gì thật đúng đắn và có ích cho mọi người, xã hội với khoảng thời gian mà mình có.Vậy nên chúng ta nên hiểu được giá trị của thời gian, tận dụng từng giây từng phút để làm những việc có ích, để ta sẽ không bao giờ hối hận, nuối tiếc vì đã lãng phí, đã để thời gian chi phối ta.

Xem thêm tại: https://doctailieu.com/nghi-luan-xa-hoi-thoi-gian-la-vang

Bạn có thể rút gọn mốt số câu cho ngắn hơn

tick cho mình nha!

Đinh Thị Thùy Dương
Xem chi tiết
Nguyễn Kim Tuyến
Xem chi tiết
nguyen thi vang
3 tháng 5 2018 lúc 13:29

Hỏi đáp Ngữ văn

❤Cô nàng ngốc ❤
3 tháng 5 2018 lúc 13:17

Nếu con đường đó là con đường cách mạng thì chân lí tất yếu nêu trên lại càng sáng tỏ. Cuộc đời phấn đấu, hi sinh của Chủ tịch Hồ Chí Minh là tấm gương chói lọi. Trên con đường cách mạng đầy chông gai, sóng gió, với trí tuệ sáng suốt, ý chí và nghị lực tuyệt vời, Người đã lãnh đạo dân tộc Việt Nam vượt qua mọi gian lao, thử thách để lên đến đỉnh cao vinh quang của thời đại. Từ chuyện đi đường tưởng như rất đỗi bình thường, người chiến sĩ cộng sản lão thành Hồ Chí Minh đã dạy chúng ta một bài học nhân sinh thiết thực và bổ ích .Vì z mà chúng ta cần pải quý trọng thời gian .

Kieu Diem
16 tháng 5 2019 lúc 5:35

#Tham khảo

Mỗi người trong chúng ta cần phải biết quý trọng thời gian.Thời gian là gì? Thời gian là một thứ trừu tượng, trôi qua từng giây phút, ta không thể nhìn hay chạm vào, mà chỉ cảm nhận bằng sự thay đổi của sự vật xung quanh mình.Thời gian được xem là một trong những thứ có giá trị nhất trong cuộc đời mỗi người, vì thời gian trôi qua không bao giờ trở lại. Mỗi con người chúng ta chỉ được sống trong một khoảng thời gian nhất định nên hãy biết quý trọng thời gian. Nếu biết tận dụng tốt thời gian sẽ khiến giá trị của bạn tăng lên: trưởng thành, hiểu biết...Đừng để thời gian trôi qua một cách vô ích.Tôn trọng thời gian không có nghĩa là sống gấp, sống vội mà phải tận dũng phù hợp với công việc hoàn cảnh, sống hết mình, cống hiến cho đời. Nhưng ngày nay vẫn còn rất nhiều người không biết quý trọng thời gian, dúng thời gian vào những việc vô bổ, thật đáng chê trách.

Quynh Hoa Duong
Xem chi tiết
Song Ngư
Xem chi tiết
Phương Dung
25 tháng 12 2020 lúc 20:38

1.

I like a modern city life, where I can expand everything in the future. However, everything has both good sides and bad ones. City is a place where life has always become modern and freedom. In there, there are many up-to-date houses and streets are often crowded. We can go shopping and buy everything what we need. If we are sick, we can go to the best hospital or find to the own doctors. Moreover, we can receive education in schools, colleges and universities. There are many entertainments such as parks, museums and so on. Additionally, people in the city approach much informations from social media, adverting. On the other hand, city life is very fast and busy. Everybody always try their best for a better life, a better luck and a better opportunity. Although the city has modern vehicles, it make air pollution. It is a significant contributor to the degration of life quality. I think we should have many solutions to take to tackle these important problems.

👉Vigilant Yaksha👈
25 tháng 12 2020 lúc 20:42

Tham khảo

1​. Life in the city is very different from that of the countryside. Firstly, the people here are very sociable, willing to help others. In the city is very bustling, people are busy on the street. Secondly, during the day, there are many vehicles running on the road. Occasionally, you will meet students standing at the bus stop waiting for the bus to arrive. Every day everyone has a job of their own. Wholesale shops have started to open in preparation for the upcoming day. However, Items such as food, vegetables, and fruits in the city are more expensive than in the countryside. In the afternoon, elderly people go jogging in parks or lakes. In the evening, people rushed home, on the road began to congestion, the noise of the traffic. The air becomes a seriously polluted due to the exhaust from vehicles. At night, the street lights have started to turn on. You will find a lot of nightlife here. People gather to go to a sidewalk pub, bar, cinema or a stroll. Thirdly, this city has changed a lot in the last 10 years. Roads, hospitals and schools are much more modern and comfortable. Next, space becomes narrower, more houses grow. However, the security in the city is not safe compared to the countryside. Finally, maybe I find myself adapting to the bustling environment in the city. Because I hate tranquility, it always makes me feel lonely. I will plan to live longer in this place.

2. 

Ú Bé Heo (ARMY BLINK)
25 tháng 12 2020 lúc 22:49

1. Viết 1 đoạn văn ngắn chủ đề city life:

   Life in the city has long been a hankering for many people because of the benefits it brings. First, it provides us with many employment opportunities to increase income, feed ourselves and our families. There are a lot of kinds of jobs from teachers, marketing, designers, ... which need a great human resource. Therefore, people feel easy to find a suitable job. In addition, the quality of life in cities is much better than in rural areas. The infrastructure is modern and there are full of services for the people. More and more entertainment centers, commercial centers, hospitals, and schools are built. It means that people's health is better and their needs for entertainment are better. However, besides these positive aspects, the city still has some drawbacks. First of all, because of many factories, transportation and large population, the air here is very polluted, the road is full of smoke and dust, as a result it makes a bad effect on people's health. In addition, due to immigration, so many people rushed to the city so the cost of services and equipment is quite expensive. This is also the cause of a number of social evils such as theft, addiction, gambling. Today there are many large cities grow up, more and more people migrate to the city, but besides the positive aspects, the city still has limitations that no one wishes. Everyone should take consideration before deciding where to live.

*Bản dịch nè:

   Cuộc sống ở thành phố từ lâu đã là niềm khao khát của bao người bởi những lợi ích mà nó mang đến. Đầu tiên, nó cung cấp cho họ những cơ hội việc làm để gia tăng thu nhập, nuôi sống bản thân và gia đình. Có rất nhiều các ngành nghề từ giáo viên, marketing, thiết kế. đang cần một nguồn nhân lực lớn. Bởi vậy, người ta dễ dàng tìm cho mình một công việc ưng ý. Ngoài ra, chất lượng sống ở thành phố thì tốt hơn rất nhiều so với nông thôn. Cơ sở hạ tầng thì hiện đại và đầy đủ các dịch vụ tiện ích phục vụ cho người dân. Ngày càng có nhiều các trung tâm giải trí, trung tâm thương mại, bệnh viện, trường học được xây dựng. Nó đồng nghĩa với việc sức khỏe của con người được chăm sóc tốt hơn, các nhu cầu về vui chơi giải trí cũng đầy đủ hơn. Tuy nhiên, bên cạnh những mặt tích cực ấy, thành phố vẫn còn một số mặt hạn chế. Trước hết, quá nhiều nhà máy, phương tiện di chuyển và dân số đông khiến không khí ở đây rất ô nhiễm, đường thì đầy khói bụi nên ảnh hưởng xấu đến sức khỏe của mọi người. Ngoài ra, do tình trạng nhập cư, người dân đổ xô về thành phố nên giá phí cho những dịch vụ và đồ dùng khá đắt đỏ. Đây cũng là nguyên nhân xuất hiện một số tệ nạn xã hội như trộm cắp, nghiện ngập, đánh bạc. Ngày nay có rất nhiều những thành phố lớn nhỏ mọc lên, ngày càng nhiều người di cư ở thành phố, song bên cạnh những mặt tích cực thì thành phố vẫn còn những hạn chế mà không ai mong muốn. Mỗi chúng ta hãy cân nhắc kỹ lưỡng trước khi đưa ra quyết định về nơi sinh sống.

Phần hai thì mị không biết viết, sorry nha. Nhớ tick cho tui nha.

Khánh Huyền
Xem chi tiết
LÊ NGUYỄN BẢO ANH
Xem chi tiết
Lê Phương Mai
15 tháng 3 2022 lúc 11:35

Hiện nay, dịch bệnh Covid đang ngày càng hoành hành ngang dọc trong đất nước ta thậm chí là cả thế giới. Ai cũng cảm thấy lo sợ vì nó. Nhưng cũng vì vậy mà tinh thần yêu nước,yêu thương đồng bào của nhân dân ta trỗi dậy mạnh mẽ.Ngày trước, thành phố Hồ Chí là một điểm nóng của của toàn đất nước Việt Nam với số ca nhiễm tăng nhanh. Nhưng cũng không vì vậy mà mọi người lại thờ ơ, bỏ qua để mặc thành phố, ngược lại tất cả các y bác sĩ không sợ cái chết đã xung phong đến đó giúp nhân dân chống dịch, các anh chiến sĩ đã dũng cảm xông pha để cứu giúp người dân, những nhóm đoàn từ thiện cùng với mọi người  quyên góp giúp đỡ người dân gặp khó khăn vì dịch, trên toàn quốc ai cũng hướng về thành phố Hồ Chí Minh. Và đến thời điểm hiện tại, tình hình đã được cải thiện nhiều hơn. Nhưng lại có nhiều nơi lại bùng phát mạnh mẽ, người dân thành phố Hồ Chí Minh cũng ngược lại giúp đỡ những người ở các tỉnh bùng phát. Qua đây, chúng ta đã thấy được tinh thần đoàn kết, yêu nước, thương yêu đồng bào của mình trong thời buổi dịch Covid khó khăn.

Nguyệt Trâm Anh
Xem chi tiết
Thảo Phương
30 tháng 10 2016 lúc 11:02

Từ xưa đến nay, những câu hát ru ngọt ngào mang tên ca dao theo năm tháng cứ đọng lại cứ đọng lại mãi, nuôi dưỡng tâm hồn chúng ta. Trong đó, chùm ca dao “Những câu hát về tình cảm gia đình” luôn giữ một vị trí quan trọng. Tình cảm giữa cha mẹ và con cái là thứ tình cảm huyết thống thiêng liêng nhất, nâng đỡ tâm hồn con người, để mỗi chúng ta sống tốt hơn, đẹp hơn được thể hiện rõ trong bài ca Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển Đông.
Núi cao biển rộng mênh mông,
Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi!”
Bài ca dao là một thông điệp mà những người mẹ muốn nhắn nhủ với đứa con thân yêu qua lời ru, tiếng hát ngọt ngào, sâu lắng. Trong hai cầu đầu của bài ca dao “Công cha như núi ngất trời,
Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển Đông.”
Bài ca dao đã cụ thể hoá công lao của cha mẹ bằng việc so sánh với núi, với biển. Đó là những hình ảnh to lớn, mênh mông tượng trưng cho sự vĩnh hằng: “Công cha” được ví với chiều cao không cùng của "núi ngất trời", “nghĩa mẹ” được tả với chiều rộng vô bờ bến của "nước ngoài biển Đông", chiều nào cũng tận, như công lao của cha mẹ không gì đo đếm được. Hai câu thơ trên ngụ ý nhắc nhở công lao trời biển của mẹ cha đối với con cái. Còn trong hai câu cuối “Núi cao biển rộng mênh mông,
Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi!”
Hai câu trên là lời khuyên cho những người con phải ý thức đền đáp công ơn sinh thành của cha mẹ. Phận làm con phải đặt chữ hiếu làm đầu, nghĩa là phải kính cha yêu mẹ và sống sao cho xứng đáng với công ơn trời bể của cha mẹ, của chín chữ cù lao. Hình ảnh “núi”, “biển” được miêu tả bổ sung bằng những định ngữ chỉ mức độ: núi - ngất trời, cao; biển - rộng mênh mông, khiến ta cảm nhận thấy công lao cha mẹ to lớn dường nào. Hơn nữa lời nhắc nhở răn dạy được thể hiện qua hình thức bài hát dân gian. Với âm điệu tâm tình, thành kính, sâu lắng, lời răn dạy đó dễ đi vào tâm hồn của người đọc. Đối với tuổi thơ mỗi người Việt Nam, ca dao về tình cảm gia đình là dòng sữa ngọt ngào, vỗ về, an ủi tâm hồn ta. Nhờ lời ru của mẹ trong bài ca dao trên, chúng ta đã lớn dần và trưởng thành, đã hiểu về công lao dưỡng dục to lớn của cha mẹ và bổn phận, trách nhiệm của người làm con. . .



Chữ ''Hiếu'' là một trong những nét đạo đức của nền phong hóa Việt, Hiếu có nghĩa là đức hạnh của một người biết thờ kính, chăm sóc mẹ cha. Khi còn bé thì phải biết tuân theo lời dạy bảo của cha mẹ, khi cha mẹ còn sinh tiền thì phải biết chăm sóc, hầu hạ, phụng dưỡng cho trọn đạo làm con; đến khi cha mẹ mãn phần thì phải để tang, thờ cúng và nguyện cầu cho cha mẹ được vãng sanh; siêu thoát.
Trong đạo Phật, đạo Hiếu đã được đức Phật dạy cho hàng đệ tử phải lấy chữ hiếu làm trọng. Ân cha mẹ là một trong tứ ân cần phải luôn luôn giữ gìn và tu tập. Trong kinh Vu Lan, Đức Phật đã dạy cho chúng ta gương hiếu hạnh của Đức Mục Kiền Liên và từ đó đã khai nguồn cho mùa Vu Lan thắng hội vào dịp rằm tháng bảy âm lịch. Mùa Vu Lan còn được gọi là mùa báo hiếu, lễ tiết Vu Lan rằm tháng bảy là một trong những ngày lễ vía quan trọng của sinh hoạt Phật giáo. Nương theo tinh thần báo hiếu của ngày lễ Vu Lan, căn cứ theo sự tích Đức Mục Kiền Liên cầu xin Đức Phật dạy cho phương cách cúng dường trai tăng và nhờ vào nguyện lực của chư tăng mà đã cứu được mẹ thoát khỏi ngục hình. Do đó ngày Vu Lan còn được xem như là "Ngày của Mẹ". Vì thế trong lãnh vực Đạo Hiếu đã có sự gần gũi, gắn bó giữa sinh hoạt của đạo Phật và nền văn hóa Việt tộc.
Một trong những nét thể hiện cho nền văn hóa phong phú của dân tộc Việt, đó là những nét giáo huấn thuần túy trong dân gian được chất chứa trong những vần điệu ca dao. Trong bài này, chúng tôi xin được đề cập và trích dẫn một số câu ca dao Việt Nam đã được truyền tụng nói về lòng hiếu thảo của con cái đối với mẹ cha, cũng như đề cao đến công ơn sanh thành dưỡng dục của cha mẹ đã hiếu trọn đời mình cho cuộc sống và hạnh phúc của đàn con.
Nói đến ca dao trong đạo hiếu của dân tộc Việt, hầu hết người Việt chúng ta đều thuộc và thường dạy con cái những câu ca dao sau đây để khuyên dạy chúng ta làm người phải biết nghĩ đến công ơn cao dày của cha mẹ. Hình ảnh để sánh ví với công cha nghĩa mẹ thường được nêu ra như : "Công cha như núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra
Một lòng thờ mẹ kính cha
Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con"

Lê Dung
29 tháng 10 2016 lúc 20:41

"Công cha như núi ngất trời
Nghĩ mẹ như nước ở ngoài biển Đông
Núi cao biển rộng mênh mông
Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi!"
Tình cảm của bài ca dao trêm là tình cảm của cha mẹ dành cho con, nhắc nhở con cái phải luôn hiếu thảo với cha mẹ - một truyền thống quý báu của dân tộc ta. Bài ca dao này còn sử dụng hình ảnh so sánh giữa "công cha" với "núi cao" và "nghĩa mẹ" với "biển rộng". Và chúng ta sẽ cảm nhận rõ được tình cảm ấy qua câu "Cù lao chín chữ" nói về chín chữ nêu cao công lao cha mẹ nuôi con vất vả trăm bề.
Người cha đóng vai trò trụ cột trong gia đình, là chỗ dựa đáng tin cậy cho vợ con. Còn người mẹ là người sinh thành và nuôi em khôn lớn. Mẹ luôn là người mẹ dịu dàng nhưng cũng rất nghiêm khắc. Mẹ luôn dõi theo từng bước đi, hành động, những suy nghĩ ngay ngô của em, cho em những lời khuyên bổ ích, hướng dẫn em đi trên con đường đúng đắn. Hằng ngày, mẹ chẳng quản vất vả, nhọc nhằn, lo lắng cho các con từ bát cơm, tấm áo... Ngoài những thứ đó ra mẹ còn dạy dỗ, truyền đạt các kiến thức và kinh nghiệm sống mà mình đã đánh đổi bằng mồ hôi nước mắt, để em học được những bài học cần thiết khi bước vào đời. Với âm điệu khoan thai, chậm rãi, thiết tha, sâu lắng... từng dòng thơ như đi sâu vào tâm trí người đọc, rót từng giọt vào tai người nghe. Bài thơ đã giúp em hiểu được rằng đạo làm con của mỗi con người là trách nhiệm, bổn phận vô cùng thiêng liêng, cao cả.Nếu một ngày nào đó chúng ta mất cha hoặc mẹ hoặc cả hai thì ngày đó chắc chắn là ngày buồn thảm nhất trong cuộc đời.

Linh Phương
29 tháng 10 2016 lúc 20:49

Ca dao Việt Nam thật vô vàn ý nghĩa, nó thể hiện kinh nghiệm của cha ông trong mọi mặt của đời sống mà còn thể hiện tình cảm giữa cha mẹ và con cái, giữa con cháu với cha ông, giữa vợ với chồng… mà còn dành nhiều lời thơ cho tình cảm anh em. Bài ca dao sau tiêu biểu cho đề tài đó:

"Anh em nào phải người xa

Cùng chung bác mẹ, một nhà cùng thân

Yêu nhau như thể tay chân

Rách làm đùm bọc dở hay đỡ đần."

Mở đầu bài ca dao đã đưa ra nhận định: “Anh em nào phải người xa”, bài ca dao ngầm khẳng định: anh em với nhau là một mối quan hệ rất gần gũi, gắn bó. Gần gũi, gắn bó với anh em tuy hai nhưng cũng là một. Điều này thể hiện tình cảm anh em không gì có thể thay thế được. Anh em là những người “Cùng chung bác mẹ, một nhà cùng thân”- cùng một cha mẹ sinh ra, đã cùng chung sống “một nhà”, đã cùng chung buồn vui, sướng khổ. Chính bởi đã “cùng”, đã chung nhau những yếu tố thiêng liêng về quan hệ nguồn gốc, môi trường sống, tác giả dân gian đưa ra lời khuyên về cách sống, cách đối xử của anh em trong gia đình: