Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
GV Nguyễn Trần Thành Đạt
20 tháng 11 2023 lúc 19:31

Khoa học tự nhiên bao gồm một số lĩnh vực chính như: 

- Vật lí học nghiên cứu về vật chất, quy luật vận động, lực, năng lượng và sự biến đổi năng lượng. 

- Hoá học nghiên cứu về chất và sự biến đổi của chúng.

- Sinh học hay sinh vật học nghiên cứu về các vật sống, mối quan hệ giữa chúng với nhau và với môi trường. 

- Khoa học Trái Đất nghiên cứu về Trái Đất và bầu khí quyển của nó. 

- Thiên văn học nghiên cứu về quy luật vận động và biến đổi của các vật thể trên bầu trời.

Bình luận (0)
Bạch Phương Diệp
Xem chi tiết
Các lĩnh vực chủ yếu của KHTNVật líHóa họcSinh họcThiên văn họcKhoa học Trái Đất
Đối tượng nghiên cứuNăng lượng điệnChất và sự biến đổi chấtSự biến đổi gen và ứng dụng trong trồng trọt, chăn nuôiNghiên cứu về sự hình thành và phát triển của các hành tinh khác

Tìm hiểu cấu phần của Trái Đất

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trương Minh Khánh
11 tháng 9 2021 lúc 9:05

Vật Lý: Năng lượng điện

Hóa học: Chất và sự biến đổi chất

Sinh học:Sự biến đổi gen và ứng dụng trong trồng trọt và chăn nuôi

TVH:Nghiên cứu về sự hình thànhvà phát triển về các hành tinh khác 

đáp án đúng nha bạn

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
卡拉多克
Xem chi tiết
Xem chi tiết

1. Khoa học tự nhiên, hay Tự nhiên học, là một nhánh của khoa học, có mục đích nhận thức, mô tả, giải thích và tiên đoán về các hiện tượng và quy luật tự nhiên, dựa trên những dấu hiệu được kiểm chứng chắc chắn. Trong khoa học tự nhiên, giả thuyết được sử dụng rộng rãi để xây dựng những lý thuyết khoa học.

Khoa học tự nhiên có vai trò quan trọng  hầu hết các lĩnh vực trong cuộc sống con người. KHTN có vai trò cung cấp thông tin mới và nâng cao sự hiểu biết. Đồng thời, góp phần mở rộng sản xuất và phát triển kinh tế, bảo vệ sức khỏe và cuộc sống con người, bảo vệ môi trường và ứng phó với biến đổi khí hậu.

2. Khoa học tự nhiên: Bao gồm các lĩnh vực như sinh học, hóa học, vật lý, khoa học trái đất và thiên văn học. + Khoa học xã hội: Bao gồm các lĩnh vực như kinh tế, khoa học chính trị, luật pháp, địa lý, giáo dục, lịch sử, ngôn ngữ học và nhân học.

3. Sự khác biệt chính giữa sinh vật sống và sinh vật không sống là sự sống. Những sinh vật sống có sự sống do đó chúng sống trong khi những vật không sống không có sự sống. Do đó họ không còn sống. Hơn nữa, sinh vật sống có tế bào sống trong khi sinh vật không sống không có tế bào.

- Vật sống (sinh vật):

+ Ví dụ:

+ Đặc điểm: Lớn lên, lấy thức ăn, sinh sản.

- Vật không sống:

+ Ví dụ:

+ Đặc điểm: Không lấy thức ăn, không lớn lên.

HT

@ Kawasumi Rin

Bình luận (1)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyen  Thanh Thao
31 tháng 10 2021 lúc 21:57

?

 

Bình luận (0)
THI MIEU NGUYEN
Xem chi tiết
Athanasia Karrywang
15 tháng 9 2021 lúc 13:45

Những lĩnh vực khoa học tự nhiên:

- Vật lí học.

- Hóa học.

- Sinh học.

- Khoa học Trái Đất.

- Thiên văn học.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lim nedy
Xem chi tiết
22- Nhật Minh 6/5
Xem chi tiết
Giang シ)
28 tháng 12 2021 lúc 18:13

Lý thuyết Các lĩnh vực chủ yếu của khoa học tự nhiên KHTN 6 Chân trời sáng tạo ngắn gọn, đầy đủ, dễ hiểu. - Vật lí học nghiên cứu về vật chất, quy luật vận động, lực, năng lượng và sự biến đổi năng lượng. - Hóa học nghiên cứu về chất và sự biến đổi của chúng.

Bình luận (0)
Cường Mạnh
Xem chi tiết
Sun ...
27 tháng 12 2021 lúc 21:43

D

Bình luận (1)
Nguyên Khôi
27 tháng 12 2021 lúc 21:43

D

Bình luận (1)
Cường Mạnh
27 tháng 12 2021 lúc 21:43

tui đg cần gấp

Bình luận (0)
Nguyễn Phương Uyên
Xem chi tiết
Nguyễn Đăng Nhân
5 tháng 9 2023 lúc 15:59

Một số hiện tượng thuộc lĩnh vực sinh học, hóa học, vật lí và khoa học nghiên cứu trên trái đất bao gồm:

Sinh học: Quá trình trao đổi chất trong các hệ sinh thái, Quá trình phân giải và tổ hợp gen, Quá trình tiến hóa của các loài.

Hóa học: Phản ứng hóa học, Độ oxi hóa và khử, Quá trình phân tách hợp chất hóa học.

Vật lí: Quang phổ điện từ, Lực hấp dẫn giữa các vật thể, Quá trình truyền nhiệt.

Khoa học nghiên cứu trên trái đất: Núi lửa, động đất, Bão và cơn lốc, Hiện tượng thay đổi khí hậu.

Một số nhà khoa học nổi tiếng trong các lĩnh vực này bao gồm:

Sinh học: Charles Darwin, Rosalind Franklin, Jane Goodall.

Hóa học: Marie Curie, Linus Pauling, Dmitri Mendeleev.

Vật lí: Albert Einstein, Isaac Newton, Marie Skłodowska-Curie.

Khoa học nghiên cứu trên trái đất: Neil Armstrong, Galileo Galilei, Edwin Hubble.

Bình luận (0)